K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 12 2021
Giúp mình bài này đi mà :
AH
Akai Haruma
Giáo viên
12 tháng 2 2022

Lời giải:
Áp dụng định lý Pitago:

$32=BH^2=AB^2-AH^2$

$CH^2=AC^2-AH^2=81-AH^2$

$\Rightarrow CH^2-32=81-AB^2$

hay $CH^2-32=81-(BC^2-AC^2)=81-(BC^2-81)=162-BC^2$
hay $CH^2=194-BC^2=194-(\sqrt{32}+CH)^2$
$2CH^2+2\sqrt{32}CH+32=194$

$2CH^2+2\sqrt{32}CH-162=0$

$\Rightarrow CH=\sqrt{89}-2\sqrt{2}$ (do $CH>0$)

$\Rightarrow BC=CH+BH=\sqrt{89}-2\sqrt{2}+\sqrt{32}\sqrt{89}+2\sqrt{2}$

1 tháng 12 2023

Dễ vl

 

4 tháng 3 2019

24 tháng 2 2020

A B C I H M Xét tam giác IMB và tam giác HMC có :

góc BIM = góc CHM ( = 90 độ )

MI = MH (gt)

góc IMB = góc HMC ( đối đỉnh )

=> Tam giác IMB = tam giác HMC ( g-c-g )

=> MB = MC và góc IBM = góc HCM (1)

Xét tam giác MBC có : MB = MC (cmt)

=> Tam giác MBC cân tại M

=> góc MBC = góc MCB (2)

Từ (1) và (2) => góc ABC = góc ACB

Xét ta giác ABC có : góc ABC = góc ACB (cmt)

=> Tam giác ABC cân tại A (đpcm)

24 tháng 2 2020

Vẽ hình khó quá nên mk xin phép k vẽ nha ^^

M là giao của 2 đường cao BH và CI của tam giác ABC => M là trực tâm của tam giác ABC.

=> AM vuông góc với BC.

       Xét tam giác AMI vuông tại I và tam giác AMH vuông tại H có

                                 AM chung

                            MI = MH( gt)

 => \(\Delta AMI=\Delta AMH\)(cạnh huyền - cạnh góc vuông)

=> \(\widehat{IAM}=\widehat{HAM}\)=> AM là phân giác góc BAC.

 Tam giác ABC có AM là đường phân giác, vừa là đương cao => Tam giác ABC cân tại A( đpcm)