K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 8 2021

a, có AB=AN

AM phân giác \(=>\angle\left(BAM\right)=\angle\left(NAM\right)\)

AM chung=>tam giác ABM=tam giác ANM(c.g.c)

=>BM=MN

b,có BM=MN

vì tam giác ABM=tam giác ANM

\(=>\angle\left(ABM\right)=\angle\left(ANM\right)=>\angle\left(MBK\right)=\angle\left(MNC\right)\)

có \(\angle\left(BMK\right)=\angle\left(NMC\right)\left(doi-dinh\right)\)

=>tam giác MBK=tam giác MNC(g.c.g)

c,AM làm sao bạn? chắc là trung trực à

có tam giác MBK=tam giác MNC=>BK=NC

mà AB=AN=>AK=AC=>tam giác AKC cân tại A có AM phân giác nên đồng thời trung trực

có BM=MN

KM=MC

\(=>\dfrac{BM}{MC}=\dfrac{MN}{MK}\)=>BN//KC

d, \(MC-MB< BC-BC=0\)

\(AC>AB=>AC-AB>0\)

\(=>AC-AB>MC-MB\)

18 tháng 8 2021

Câu c là cm AM vuông góc KC mà

10 tháng 8 2018

Mình ko vẽ hình đâu

a) Ta có: AM phân giác góc BAC => góc BAM = góc NAM

Tam giác BAM = tam giác NAM (c.g.c)

=> MB = MN (đpcm); góc ABM = góc ANM

Mà góc ABM + góc MBK= 180 (kề bù)

góc ANM + góc MNC =180(kề bù)

=> góc MBK = góc MNC (đpcm)

b)Ta có: tam giác BAM = tam giác NAM

=> BM = NM

Góc BMK = góc NMC (đối đỉnh)

Tam giác KBM = tam giác CNM(g.c.g)(đpcm)

c)Ta có: tam giác KBM = tam giác CNM => BK = NC

Mà AB= AN => AB+BK = AN+ NC =>AK = AC

=> tam giác AKC cân tại A

Mà AM phân giác góc BAC hay AM phân giác góc KAC

=> AM đồng thời là đường cao tam giác KAC

=> AM vuông góc với KC(đpcm)

10 tháng 8 2018

Không vẽ hình cũng được ^^ Cảm ơn bạn nhiều nhé <3

a: Xét ΔABM và ΔANM có 

AB=AN

\(\widehat{BAM}=\widehat{NAM}\)

AM chung

Do đó: ΔABM=ΔANM

SUy ra: MB=MN

b: Xét ΔMBK và ΔMNC có 

\(\widehat{MBK}=\widehat{MNC}\)

MB=MN

\(\widehat{BMK}=\widehat{NMC}\)

Do đó:ΔMBK=ΔMNC

31 tháng 7 2018

Bạn tự vẽ hình nhé !

a, Xét tam giác ABM và tam giác BMN có :

\(\left\{{}\begin{matrix}AB=AN\\\widehat{MAN}=\widehat{BAM}\\ChungAM\end{matrix}\right.\)

=> Tam giác ABM = tam giác BMN ( c . g . c )

=> MB = MN ( 2 cạnh tương ứng )

Vậy .................

1 tháng 8 2018

mk cảm ơn nhé

7 tháng 8 2018

Bài 1

Vì AM là tia phân giác của\(\widehat{BAC}\)\(\widehat{BAM}=\widehat{BAC}\) hay \(\widehat{BAM}=\widehat{BAN}\)

Xét ΔAMB và ΔAMN có

AB = AN (GT)

\(\widehat{BAM}=\widehat{BAN}\left(cmt\right)\)

AM chung

⇒ (c.g.c)

⇒ MB = MN (g) (đpcm)

b, Vì ΔAMB = ΔAMN (cmt) ⇒ \(\widehat{ABM}=\widehat{ANM}\) (2 góc tương ứng)

⇒ 1800 - \(\widehat{ABM}\) = 1800 - \(\widehat{ANM}\)

\(\widehat{KBM}=\widehat{CNM}\)

Xét ΔKBM và ΔCNM có

\(\widehat{KBM}=\widehat{CNM}\) (cmt)

MB = MN (cmt)

\(\widehat{BMK}=\widehat{CMN}\) (đối đỉnh)

⇒ ΔKBM = ΔCNM (g.c.g)

⇒ BK = CN (2 cạnh tương ứng)

Vì ΔKBM = ΔCNM (cmt) ⇒ MK = MC (2 cạnh tương ứng)

Vì MK = MC ⇒ M thuộc đường trung trực của KC (1)

Vì AB = AN; BK = NC

⇒ AB + BK = AN + NC

⇒ AK = AC

⇒ A thuộc trung điểm của KC (2)

Từ (1), (2) ⇒ AM là đường trung trực của KC

⇒ AM ⊥ KC (đpcm)

Vì AB = AN ⇒ ΔABN cân tại A

\(\widehat{ABN}=\widehat{ANB}=\dfrac{180^0-\widehat{BAN}}{2}\)(3)

Vì AK = AC ⇒ ΔAKC cân tại A

\(\widehat{AKC}=\widehat{ACK}=\dfrac{180^0-\widehat{KAC}}{2}\) (4)

Ta có: \(\widehat{BAN}=\widehat{KAC}\) (5)

Từ (3), (4), (5) ⇒ \(\widehat{ABN}=\widehat{AKC}\) , Mà 2 góc ở vị trí đồng vị

⇒ BN // KC (đpcm)

Bạn tự vẽ hình nha!!!!

7 tháng 8 2018

Làm hết đi ?!!!

d) Có \(\widehat{ADM}\) là góc nhọn \(\Rightarrow\widehat{MDC}\) là góc tù

\(\Rightarrow\) \(\widehat{MDC}>\widehat{MCD}\Rightarrow MC>MD\)

mà MD = BM

\(\Rightarrow\) MC > BM (đpcm)

28 tháng 5 2019

có hình mn sẽ dễ giải hơn đó

Bài 1: Cho tam giác ABC cân (AB=AC), O là giao điểm 3 trung trực 2 cạnh của tam giác ABC (O nằm trong tam giác). Trên tia đối của các tia AB và CA ta lấy 2 điểm M, N sao cho AM=CN. Chứng minh: a) Góc OAB = góc OCA b) Tam giác AOM = tam giác CON c) Hai trung trực OM, ON cắt nhau tại I. Chứng minh OI là tia phân giác của góc MON Bài 2: Cho góc nhọn xOy; trên tia Ox lấy 2 điểm A và B (A nằm giữa O, B). Trên Oy lấy 2 điểm C, D (C nằm giữa O, D)...
Đọc tiếp

Bài 1: Cho tam giác ABC cân (AB=AC), O là giao điểm 3 trung trực 2 cạnh của tam giác ABC (O nằm trong tam giác). Trên tia đối của các tia AB và CA ta lấy 2 điểm M, N sao cho AM=CN. Chứng minh:
a) Góc OAB = góc OCA
b) Tam giác AOM = tam giác CON
c) Hai trung trực OM, ON cắt nhau tại I. Chứng minh OI là tia phân giác của góc MON
Bài 2: Cho góc nhọn xOy; trên tia Ox lấy 2 điểm A và B (A nằm giữa O, B). Trên Oy lấy 2 điểm C, D (C nằm giữa O, D) sao cho OA=OC và OB=OD. Chứng minh:
a) Tam giác AOD = tam giác COB
b) Tam giác ABD = tam giác CDB
c) Gọi I là giao điểm của AD và BC. Chứng minh IA=IC; IB=ID
Bài 3: Cho tam giác ABC. Qua A kẻ đường thẳng song song với BC, qua C kẻ đường thẳng song song với AB, hai đường thẳng này cắt nhau tại D
a) Chứng minh: AD=BC và AB=DC
b) Gọi M, N lần lượt là trung điểm của BC và AD. Chứng minh: AM=CN
c) Gọi O là giao điểm của AC và BD. Chứng minh: OA=OC và OB=OD
d) Chứng minh: M, O, N thẳng hàng
Bài 4: Cho góc xOy = 60 độ. Vẽ Oz là tia phân giác của góc xOy
a) Tính góc xOy?
b) Trên Ox lấy điểm A và trên Oy lấy điểm B sao cho OA=OB. Tia Oz cắt AB tại I. Chứng minh tam giác OIA = tam giác OIB
c) Chứng minh OI vuông góc AB
d) Trên tia Oz lấy điểm M. Chứng minh MA=MB
e) Qua M vẽ đường thẳng song song với AB cắt tia Ox, Oy lần lượt tại C và D. Chứng minh BD=AC

Mọi ng giúp mình giải bài này nhé! Cảm ơn mn <3

5
31 tháng 5 2018
https://i.imgur.com/K6LvPfj.jpg
1 tháng 6 2018

Bài 4:

I A B O x y z 1 2 M C D 1 2

~~~

a/ Vì Oz là p/g góc xOy

=> \(\widehat{xOz}=\dfrac{1}{2}\widehat{xOy}=\dfrac{1}{2}\cdot60^o=30^o\)

b/ Xét ΔOIA và ΔOIB có:

OI: chung

\(\widehat{O_1}=\widehat{O_2}\left(gt\right)\)

OA = OB (gt)

=> ΔOIA = ΔOIB (cgc) (đpcm)

c/ Có: ΔOIA = ΔOIB => \(\widehat{I_1}=\widehat{I_2}\)

mặt khác: \(\widehat{I_1}+\widehat{I_2}=180^o\) (kề bù)

=> \(\widehat{I_1}=\widehat{I_2}=\dfrac{180^o}{2}=90^o\)

=> OI _|_ AB (đpcm)

d/ Xét ΔOMA và ΔOMB có:

OM: chung

\(\widehat{O_1}=\widehat{O_2}\left(gt\right)\)

OA = OB (gt)

=> ΔOMA = ΔOMB(cgc)

=> MA = MB (2 cạnh tương ứng)

e/ Vì AB // CD nên ta có:

\(\widehat{I_1}=\widehat{OMC}=90^o\) (đồng vị);

\(\widehat{I_2}=\widehat{OMD}=90^o\)(đồng vị)

=> \(\widehat{OMC}=\widehat{OMD}=90^o\)

Xét ΔOCM và ΔODM có:

\(\widehat{O_1}=\widehat{O_2}\left(gt\right)\)

OM: chung

\(\widehat{OMC}=\widehat{OMD}=90^o\left(cmt\right)\)

=> ΔOCM = ΔODM (g.c.g)

=> OC = OD (2 cạnh tương ứng)

Ta có: OA + AC = OC

OB + BD = OD

mà OA = OB (gt); OC = OD (cmt)

=> AC = BD (đpcm)

p/s: T lm bài nhiều ý nhất đọ :vvv

30 tháng 3 2020

giúp tui đi

khó quá bnkhocroi

26 tháng 3 2020

a) Ta có: BD = BA (gt) ⇒ΔBAD⇒ΔBAD cân tại B

⇒⇒ BADˆ=BDAˆ

a) Trong ΔADHvuông tại H có: DAHˆ+ADHˆ=90o

BADˆ+DAKˆ=90o

DAHˆ+ADHˆ=BADˆ+DAKˆ

ADHˆ=BADˆ(cmt)

DAHˆ=DAK

AD là tia phân giác của góc HAC

Xét ΔADH,ΔADK có:

Hˆ=Kˆ=90o

AD là cạnh chung

DAHˆ=DAKˆ (cmt)

⇒ΔADH=ΔADK(cạnh huyền - góc nhọn)

c) Ta có: KC < DC (ΔKDCΔKDC vuông tại K)

mà KC = AC - AK

DC = BC - BD

AC - AK < BC - BD

AC + BD < BC + AK

mà BD = BA (gt)

AK = AH (cmt)

AC + AB < BC + AH

Cho tam giác ABC, kẻ BH  AC ( H  AC); CK  AB ( K  AB). Biết BH = CK. Chứng minh tam giác ABC cân. Bài 2: Cho Tam giác ABC, gọi M, N lần lượt là trung điểm các cạnh AB, AC. Biết CM = BN. Chứng tỏ tam giác ABC cân. Bài 3: Cho tam giác ABC cân tại A, Tia phân giác của góc B và góc C cắt AC và AB lần lượt tại D và E. Chứng minh BD = CE. Bài 4: Cho tam giác ABC cân tại A. Trên tia đối của tia BC lấy điểm D, trên tia đối của tia CB...
Đọc tiếp

Cho tam giác ABC, kẻ BH  AC ( H  AC); CK  AB ( K  AB). Biết BH = CK. Chứng minh tam giác ABC cân.
Bài 2: Cho Tam giác ABC, gọi M, N lần lượt là trung điểm các cạnh AB, AC. Biết CM = BN. Chứng tỏ tam giác ABC cân.
Bài 3: Cho tam giác ABC cân tại A, Tia phân giác của góc B và góc C cắt AC và AB lần lượt tại D và E. Chứng minh BD = CE.
Bài 4: Cho tam giác ABC cân tại A. Trên tia đối của tia BC lấy điểm D, trên tia đối của tia CB lấy điểm E sao cho BD = CE. Kẻ BH vuông góc với AD tại H, CK vuông góc với AE tại K. Hai đường thẳng HB và KC cắt nhau tại I. Chứng minh rằng:
a) TamgiácADEcân.
b) TamgiácBICcân.
c) IAlàtiaphângiáccủagócBIC.
Bài 5: Cho tam giác ABC vuông tại A, có AB = 5cm, BC = 13cm. Kẻ AH vuông góc với BC tại H. Tính độ dài các đoạn thẳng: AC, AH, BH, CH.
Bài 6:
a) Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH = 2cm. Tính các cạnh của tam giác ABC biết: BH = 1cm, HC = 3cm.
b) Cho tam giác ABC đều có AB = 5cm. Tính độ dài đường cao BH?

0
Bài 7: Cho tam giác ABC có góc A nhỏ hơn 90 . Vẽ ra phía ngoài tam giác ABC các tam giác vuông cân
đỉnh A là MAB, NAC.
a) Chứng minh: MC = NB.
b) Chứng minh: MC  NB
c) Giả sử tam giác ABC đều cạnh 4 cm. Tính MB, NC và chứng minh MN // BC.
Bài 8: Cho đoạn thẳng AB = 7cm. Lấy điểm C thuộc đoạn thẳng AB sao cho AC = 2cm. Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ AB vẽ hai tia Ax và By cùng vuông góc với AB. Lấy điểm D thuộc tia Ax, điểm E thuộc tia By sao cho: AD = 10 cm, BE = 1 cm.
a) Tính độ dài các đoạn thẳng DC, CE.
b) Chứng minh rằng: DC  CE

1
12 tháng 4 2020

Nhanh nha moi nguoi

5 tháng 3 2020

Các câu a,b,c,d mk làm đc r mn giúp mk câu e thôi