K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 1 2016

Ta có: 20,25+36=56,25

=>4,52+62=7,52

Hay AB2+BC2=AC2

=> Tam giác ABC vuông tại B

17 tháng 1 2016

Ta có:

AC2 = (7,5)2 = 56,25 (cm) (1)

BC2 = 62 = 36 (cm) 

AB2 = (4,5)2 = 20,25 (cm)

=> BC2 + AB2 = 36 + 20,25 = 56,25 (cm) (2)

Từ (1) và (2) => AC2 = BC2 + AB2

Theo đ/lí Pi-ta-go đảo

=> Tam giác ABC vuông tại B.

 

13 tháng 3 2018

Áp dụng định lí Py-ta-go,ta có:

BC2=AC2+AB2

      =4,52+62

      =20,25+36

      =56,25

\(\sqrt{56,25}\)=7,5

Suy ra tam giác ABC là tam giác vuông.

14 tháng 1 2020

Áp dụng ĐL pi - ta - go đảo :

\(AB^2+BC^2=AC^2\)

\(< =>4.5^2+6^2=7.5^2\)

Do \(4.5^2+6^2=7.5^2\)đúng 

=>ĐPCM

a: \(BC^2=7.5^2=56.25\)

\(AB^2+AC^2=4.5^2+6^2=56.25\)

Do đó: \(BC^2=AB^2+AC^2\)

b: Xét ΔABC có \(BC^2=AB^2+AC^2\)

nên ΔABC vuông tại A

c: Xét ΔMHC và ΔMKB có

MH=MK

\(\widehat{HMC}=\widehat{KMB}\)

MC=MB

Do đó: ΔMHC=ΔMKB

a: \(AB=\sqrt{AH^2+HB^2}=7.5\left(cm\right)\)

\(AC=\sqrt{AH^2+HC^2}=10\left(cm\right)\)

BC=HB+HC=12,5cm

b: Xét ΔABC có \(BC^2=AB^2+AC^2\)

nên ΔABC vuông tại A

10 tháng 2 2022

a) Ta có:

\(BC^2=AB^2+AC^2\)

\(10^2=6^2+8^2=36+64=100\)

Áp dụng định lí Pytago đảo 

⇒ Tam giác ABC vuông tại A

b) 1/ Xét tam giác ABD và tam giác EBD có

^A=^E=90o(gt)

BD: cạnh chung

^B1=^B2(BD phân giác ^B)

⇒ Tam giác ABD= tam giác EBD

2/ Em xem lại đề ha

16 tháng 2 2022

Ta có:

\(AB^2+AC^2=8^2+6^2=64+36=100\left(cm\right)\)

\(BC^2=10^2=100\left(cm\right)\)

\(\Rightarrow AB^2+AC^2=BC^2\)

\(\Rightarrow\Delta ABC\) vuông tại A (định lý Pi-ta-go đảo)

Áp dụng định lý Pytago đảo  ta có:

AB2+AC2=82+62=100

mà 102=100

⇒82+62=102hay AB2+AC2=BC2

vậy ABC là tam giác vuông tại A