K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

b: \(\dfrac{AB\cdot BC}{2}\cdot sinB\)

\(=\dfrac{AB\cdot BC}{2}\cdot\dfrac{AC}{BC}=\dfrac{AB\cdot AC}{2}\)

\(=S_{ABC}\)

a: Xét ΔABD vuông tại A có tan ABD=AD/AB

Xét ΔCBA có BD là phân giác

nên AD/AB=CD/BC

=>\(\dfrac{AD}{AB}=\dfrac{CD}{BC}=\dfrac{AD+CD}{AB+BC}=\dfrac{AC}{AB+BC}\)

=>\(tan\left(ABD\right)=\dfrac{AC}{AB+BC}\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
30 tháng 6 2019

Lời giải:

Theo công thức lượng giác, ta có:

Xét tam giác $AIC$ vuông tại $I$:\(\cos A=\frac{AI}{AC}\)

Xét tam giác $ABH$ vuông tại $H$: \(\cos B=\frac{BH}{AB}\)

Xét tam giác $BKC$ vuông tại $K$: \(\cos C=\frac{CK}{CB}\)

Từ những điều trên suy ra:

\(\cos A.\cos B.\cos C=\frac{AI}{AC}.\frac{BH}{AB}.\frac{CK}{CB}\)

\(\Rightarrow AI.BH.CK=AB.BC.AC.\cos A.\cos B.\cos C\) (đpcm)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
30 tháng 6 2019

Hình vẽ:
Tỉ số lượng giác của góc nhọn

15 tháng 10 2019

H F D E A B C

a) \(\widehat{BFC}=\widehat{BEC}=90o\) => tứ giác BFEC nội tiếp => \(\widehat{AEF}=\widehat{ABC;}\widehat{AFE}=\widehat{ABC}\)=> \(\Delta AEF~\Delta ABC\)

SAEF = \(\frac{1}{2}AE.AF.sinA\); SABC = \(\frac{1}{2}AB.AC.sinA\)=>\(\frac{S_{AEF}}{S_{ABC}}=\frac{AE.AF}{AB.AC}\)=cos2A   (cosA = \(\frac{AE}{AB}=\frac{AF}{AC}\))

b) làm tương tự câu a ta được SBFD=cos2B.SABC; SCED=cos2C.SABC

=> SDEF =SABC-SAEF-SBFD-SCED = (1-cos2A-cos2B-cos2C)SABC

AH
Akai Haruma
Giáo viên
30 tháng 6 2019

Lời giải:

a) Mình đã trình bày tại đây:

Câu hỏi của Tân Nhỏ - Toán lớp 9 | Học trực tuyến

b)

Ta thấy \(\sin A=\frac{BK}{AB}\) \(\Rightarrow BK=AB\sin A\)

\(\Rightarrow A_{ABC}=\frac{BK.AC}{2}=\frac{AB.\sin A.AC}{2}=\frac{\sin A.AB.AC}{2}\)

Hoàn toàn tương tự: \(S_{AIK}=\frac{\sin A.AI.AK}{2}\)

Do đó:

\(\frac{S_{AIK}}{S_{ABC}}=\frac{\sin A.AI.AK}{2}:\frac{\sin A.AB.AC}{2}=\frac{AI}{AC}.\frac{AK}{AB}\)

\(=\cos \widehat{IAC}.\cos \widehat{BAK}=\cos A.\cos A=\cos 60.\cos 60=\frac{1}{4}\)

\(\Rightarrow S_{AIK}=\frac{S_{ABC}}{4}=\frac{160}{4}=40(cm^2)\)

30 tháng 6 2019

Cảm ơn