K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 2 2020

xét tam giác BAD và tam giác CAD có : AD chung

góc ABD = góc ACD = 90 

AB = AC do tam giác ABC cân tại A (gt)

=> tam giác BAD = tam giác CAD (ch-cgv)

=> góc BAD = góc CAD mà AD nằm giữa AB và AC 

=> AD là phân giác của góc ABC (đn)

19 tháng 2 2020

vẽ hình hộ mik với

19 tháng 2 2020

A B C D M

a) Xét △DAB và △DAC có :

    AD chung

    AB = AC

\(\Rightarrow\)△DAB = △DAC (cạnh huyền-cạnh góc vuông)

b) Có △DAB = △DAC

\(\Rightarrow\)DB = DC (Cặp cạnh tương ứng)

\(\Rightarrow\)△DBC cân tại D (ĐPCM)

c) Có △DAB = △DAC :

\(\Rightarrow\widehat{BAD}=\widehat{CAD}\)

\(\Rightarrow\)AD là tia phân giác của góc A

\(\Rightarrow\)D nằm trên tia phân giác của góc A (1)

Có : △ABC cân có AM là đường trung tuyến

\(\Rightarrow\)AM đồng thời là tia phân giác của góc A

\(\Rightarrow\)M nằm trên tia phân giác của góc A (2)

Từ (1) và (2) suy ra : A,M,D thẳng hàng (ĐPCM)

a: Xet ΔABE vuông tại E và ΔACF vuông tại F có

AB=AC
\(\widehat{BAE}\) chung

Do đó: ΔABE=ΔACF

b: Xét ΔAFM vuông tại F và ΔAEM vuông tại E có

AM chung

AF=AE

Do đó: ΔAFM=ΔAEM

Suy ra: \(\widehat{BAM}=\widehat{CAM}\)

hay AM là tia phân giác của góc BAC

27 tháng 1 2022

a) Xét tam giác BCE vuông tại E và tam giác CBD vuông tại D:

BC chung.

Góc B = Góc C (Tam giác ABC cân tại A).

=> Tam giác BCE = Tam giác CBD (cạnh huyền - góc nhọn).

b) Xét tam giác ABD vuông tại D và tam giác ACE vuông tại E:

Góc A chung.

AB = AC (Tam giác ABC cân tại A).

=> Tam giác ABD = Tam giác ACE (cạnh huyền - góc nhọn).

=> Góc ABD = Góc ACE (2 góc tương ứng).

Xét tam giác BEK và tam giác CDK:

Góc EBK = Góc DCK (Góc ABD = Góc ACE).

BE = CD (Tam giác BCE = Tam giác CBD).

Góc BEK = Góc CDK (= 90o).

=> Tam giác BEK = Tam giác CDK (g - c - g).

c) Xét tam giác ABC:

BD là đường cao (BD vuông góc với AC).

CE là đường cao (CE vuông góc với AB).

BD cắt CE tại K (gt).

=> K là trực tâm.

=> AK là đường cao.

Xét tam giác ABC cân tại A: AK là đường cao (cmt).

=> AK là đường phân giác góc BAC (Tính chất các đường trong tam giác cân).

a) Ta có: ABDˆ=900,ABD^=900 và ACDˆ=900ACD^=900

⇔ABDˆ=ACDˆ⇔ABD^=ACD^

⇒ABCˆ+CBDˆ=ACBˆ+BCDˆ⇒ABC^+CBD^=ACB^+BCD^

Mà ABCˆ=ACBˆABC^=ACB^ (Tam giác ABC cân tại A)

⇔CBDˆ=BCDˆ⇔CBD^=BCD^

⇔ΔBCD⇔ΔBCD cân tại D

b) Xét tam giác ABD và tam giác ACD, có:

AB=ACAB=AC (Tam giác ABC cân tại A)

BD=CD (Tam giác BCD cân tại D)

ABDˆ=ACDˆ=900

⇔ΔABD=ΔACD (Hai cạnh góc vuông)

⇔BADˆ=CADˆ(Hai cạnh tương ứng)

=> AD là tia phân giác góc A

Lại có: ADBˆ=ADCˆ (ΔABD=ΔACD)

=> DA là tia phân giác góc D

Học tốt

https://h.vn/hoi-dap/tim-kiem?q=Cho+tam+gi%C3%A1c+ABC+c%C3%A2n+t%E1%BA%A1i+A.+Qua+B+k%E1%BA%BB+%C4%91%C6%B0%E1%BB%9Dng+th%E1%BA%B3ng+vu%C3%B4ng+g%C3%B3c+v%E1%BB%9Bi+AB,+qua+C+k%E1%BA%BB+%C4%91%C6%B0%E1%BB%9Dng+th%E1%BA%B3ng+vu%C3%B4ng+g%C3%B3c+v%E1%BB%9Bi+AC,+ch%C3%BAng+c%E1%BA%AFt+nhau+%E1%BB%9F+D.+Ch%E1%BB%A9ng+minh:++a.+Tam+gi%C3%A1c+BDC+c%C3%A2n.+++b.+AB+l%C3%A0+tia+ph%C3%A2n+gi%C3%A1c+c%E1%BB%A7a+g%C3%B3c+A+++++++DA+l%C3%A0+ph%C3%A2n+gi%C3%A1c+c%E1%BB%A7a+g%C3%B3c+D++c.+AD+vu%C3%B4ng+g%C3%B3c+v%E1%BB%9Bi+BC+v%C3%A0+AD+%C4%91i+qua+trung+%C4%91i%E1%BB%83m+c%E1%BB%A7a+BC.&id=558420  

bạn tham khảo nhé

21 tháng 2 2020

a, xét tam giác AHC và tam giác AHC có: AH chung

AB = AC do tam giác ABC cân tại A (gt)

góc AHB = góc AHC = 90 

=> tam giác AHC = tam giác AHC (ch-cgv)

b,  tam giác AHC = tam giác AHC (câu a)

=> CH = BH (đn)

xét tma giác BHN và tam giác CHM có: góc MHC = góc NHB (đối đỉnh)

HN = HM (gt)

=> tam giác BHN = tam giác CHM (c-g-c)

=> góc BNH = góc HMC (đn) mà 2 góc này slt

=> BN // AC (đl)

6 tháng 2 2017

  tam giác ABD=ACD(ch.cgv)

=>góc BAD=góc CAD(2 góc tương ứng)

vậy ad phan giac bac

6 tháng 2 2017

A B C D wwwwww

a) Ta có: \(\widehat{ABC}+\widehat{MBC}=\widehat{ABM}\)(tia BC nằm giữa hai tia BA,BM)

nên \(\widehat{ABC}+\widehat{MBC}=90^0\)(1)

Ta có: \(\widehat{ACB}+\widehat{MCB}=\widehat{ACM}\)(tia CB nằm giữa hai tia CA,CM)

nên \(\widehat{ACB}+\widehat{MCB}=90^0\)(2)

Ta có: ΔABC cân tại A(gt)

nên \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)(hai góc ở đáy của ΔABC cân tại A)(3)

Từ (1), (2) và (3) suy ra \(\widehat{MBC}=\widehat{MCB}\)

Xét ΔMBC có \(\widehat{MBC}=\widehat{MCB}\)(cmt)

nên ΔMBC cân tại M(Định lí đảo của tam giác cân)

b) Xét ΔABM vuông tại B và ΔACM vuông tại C có 

AB=AC(ΔABC cân tại A)

BM=CM(ΔMBC cân tại M)

Do đó: ΔABM=ΔACM(hai cạnh góc vuông)

\(\widehat{BAM}=\widehat{CAM}\)(hai góc tương ứng)

mà tia AM nằm giữa hai tia AB,AC

nên AM là tia phân giác của \(\widehat{BAC}\)(đpcm)

Ta có: ΔABM=ΔACM(cmt)

nên \(\widehat{BMA}=\widehat{CMA}\)(hai góc tương ứng)

mà tia MA nằm giữa hai tia MB,MC

nên MA là tia phân giác của \(\widehat{BMC}\)(đpcm)

c) Ta có: AB=AC(ΔABC cân tại A)

nên A nằm trên đường trung trực của BC(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(4)

Ta có: MB=MC(ΔMBC cân tại M)

nên M nằm trên đường trung trực của BC(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(5)

Từ (4) và (5) suy ra AM là đường trung trực của BC

hay AM⊥BC(đpcm)