K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 9 2016

Vì tam giác ABC là tam giác cân nên góc B = góc C = ﴾180 độ ‐ 48 độ﴿:2 = 66 độ.

Ta có:\(AB=AC=\frac{AH}{sinB}=\frac{13}{sin66^o}\) ﴾cm﴿

\(BC=2HB=2.\frac{AH}{tanB}\frac{26}{tan66^o}\) ﴾cm﴿.

Suy ra chu vi tam giác ABC:

\(AB+BC+AC=\frac{26}{sin66^o}+\frac{26}{tan66^o}\) ﴾cm﴿

3 tháng 9 2016

Vì tam giác ABC là tam giác cân nên góc B = góc C = (180 độ - 48 độ):2 = 66 độ

Ta có : \(AB=AC=\frac{AH}{sinB}=\frac{13}{sin66^o}\) (cm)

\(BC=2HB=2.\frac{AH}{tanB}=\frac{26}{tan66^o}\) (cm)

Suy ra chu vi tam giác ABC : \(AB+BC+AC=\frac{26}{sin66^o}+\frac{26}{tan66^o}\) (cm) 

 

3 tháng 9 2016

mong các bạn júp đỡ mk nha

8 tháng 11 2019

https://www.youtube.com/channel/UCiBjk1S06KCJabPK9vG2q1w?view_as=subscriber

8 tháng 11 2019

xét tam giác ABH vuông tại H
suy ra: AH=sinB . AB
hay 13=sin66 . AB
bấm máy tính sẽ tính được AB 
Vì ABH vuông tại H
áp dụng py-ta-go tính dc BH
Tam giác ABC cân AH là đường cao đồng thời là trung tuyến
suy ra BH=CH
biết BH tính dc CH và BC
AB=AC biết AB sẽ tính dc AC
từ đó tính dc C tam giác

20 tháng 6 2023

Áp dụng hệ thức lượng vào tam giác vuông ABC vuông tại A, đường cao AH có:

\(AH^2=HB.HC\\ \Rightarrow CH=\dfrac{AH^2}{HB}=\dfrac{\left(\dfrac{60}{13}\right)^2}{\left(\dfrac{25}{13}\right)}=\dfrac{144}{13}\left(cm\right)\)

\(BC=BH+HC=\dfrac{25}{13}+\dfrac{144}{13}=13\left(cm\right)\)

\(AB^2=HB.BC\\ \Rightarrow AB=\sqrt{\dfrac{25}{13}.13}=5\left(cm\right)\)

\(AC^2=HC.BC\\ \Rightarrow AC=\sqrt{\dfrac{144}{13}.13}=12\left(cm\right)\)

12 tháng 12 2015

 

+AH.BC = AC.BK => BC =6/5 AC (1)

+ Pi ta go HAC => \(\left(\frac{BC}{2}\right)^2=AC^2-AH^2\Leftrightarrow4AC^2-BC^2=4.10^2\) (2)

(1)(2) => AC =25/2  ; BC =15

=> CABC = BC + AC+AB =BC+2AC = 15 +25 =40

1: AB/AC=5/7

=>HB/HC=(AB/AC)^2=25/49

=>HB/25=HC/49=k

=>HB=25k; HC=49k

ΔABC vuông tại A có AH là đường cao

nên AH^2=HB*HC

=>1225k^2=15^2=225

=>k^2=9/49

=>k=3/7

=>HB=75/7cm; HC=21(cm)

 

15 tháng 9 2017

Ta có: H B H C = 1 4 ⇒ HC = 4HB

Áp dụng hệ thức lượng trong ABC vuông tại A có đường cao AH ta có:

A H 2 = B H . C H ⇔ 4 2 = 4 B H 2 ⇔ B H = 2 ( c m ) ⇒ C H = 8 ( c m )

Ta có: BC = BH + HC = 2 + 8 = 10 (cm)

Áp dụng hệ thức lượng trong ABC vuông tại A có đường cao AH ta có:

⇒ A B 2 = B H . B C ⇔ A B 2 = 2 . 10 ⇔ A B = 20 = 2 5 ( c m )

Áp dụng định lý Pitago cho ABH vuông tại A có: A B 2 + A C 2 = B C 2

⇔ 20 + A C 2 = 100 ⇔ A C 2 = 80 ⇒ A C = 80 = 4 5 ( c m )

Vậy chu vi tam giác ABC là: 4 5 + 2 5 + 10 = 6 5 + 10 c m

Đáp án cần chọn là: D

27 tháng 6 2021

Theo bài ra ta có 

AB + AH + BH = 30 

AC + CH + AH = 40

AB + BC + AC = 50 

Khi đó AB + AH + BH + AC + CH + AH = 70 

=> AB + AC + (BH + CH) + 2AH = 70

=> AB  + AC + BC + 2AH = 70

=> 50 + 2AH = 70

=> AH = 10

Vậy AH = 10 cm