K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 5 2020

Gọi  \(AE\) là đường cao của  \(\Delta ABC\)và  CD∩AE=F

\(\Delta CBH\) có E,M lần lượt là trung điểm \(CB,CH\)

\(\Rightarrow EM//BH\)

\(\Rightarrow EM\perp DC\)

Áp dụng định lí Menelaus cho tam giác ABE với cát tuyến CFD ta được: 

\(\frac{AD}{BD}.\frac{BC}{EC}.\frac{EF}{AF}=1\)

\(\Leftrightarrow FA=FE\)

\(\Delta CEF\)vuông tại \(E\) có đường cao \(EM\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\widehat{MFE}=\widehat{MEC}\Rightarrow\widehat{MFA}=\widehat{MEB}\\\frac{ME}{MF}=\frac{EC}{EF}=\frac{EB}{FA}\end{cases}}\)

\(\Delta MEB\)và \(\Delta MFA\)có:

\(\hept{\begin{cases}\widehat{MFA}=\widehat{MEB\left(cmt\right)}\\\frac{ME}{MF}=\frac{EB}{FA}\left(cmt\right)\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\Delta MEB\)đồng dạng \(\Delta MFA\)

\(\Rightarrow\widehat{FMA}=\widehat{EMA}\)

\(\widehat{AMB}=\widehat{DMB}+\widehat{AMF}=\widehat{DMB}+\widehat{BME}=90^0\)

\(\Rightarrow MB\perp MA\)

hay \(\widehat{ANB}=90^0\left(ĐPCM\right)\)

3 tháng 7 2018

2. Giải:

A B C D H M P Q N 1

Lấy P là trung điểm của BC, AP giao CD tại Q. Gọi N là trung điểm BD.

\(\Delta\)BDC có: P và N lần lượt là trung điểm của BC và BD => PN là đường trung bình \(\Delta\)BDC

=> PN // CD Hay PN // DQ.

\(\Delta\)NAP có: D là trung điểm AN (Dễ chứng minh); DQ // PN; Q thuộc AP 

=> Q là trung điểm AP => AQ=PQ.

\(\Delta\)BHC có: P và M lần lượt là trung điểm của BC và CH => PM là đường trung bình \(\Delta\)BHC

=> PM // BH. Mà BH vuông góc HC => PM vuông góc HC (tại M) hay PM vuông góc CQ

\(\Delta\)ABC cân tại A có: P là trung điểm BC => AP  vuông góc BC hay PQ vuông góc CP

Ta có: ^MPQ + ^MPC = ^CPQ = 900 .Mà ^MPC + ^MCP = 900 ( Do \(\Delta\)PMC vuông tại M)

=> ^MPQ = ^MCP => \(\Delta\)PMC ~ \(\Delta\)QMP (g.g) => \(\frac{MP}{MQ}=\frac{PC}{QP}\)

Lại có: AQ=PQ; PC=BP (cmt) => \(\frac{MP}{MQ}=\frac{BP}{AQ}\)

Góc AQM là góc ngoài \(\Delta\)CPQ => ^AQM = ^CPQ + ^C1 =900 + ^C1

Góc BPM là góc ngoài \(\Delta\)PMC => ^BPM = ^PMC + ^C1 = 900 + ^C1

Suy ra ^AQM = ^BPM

Xét \(\Delta\)MPB và \(\Delta\)MQA: ^BPM = ^AQM; \(\frac{BP}{AQ}=\frac{MP}{MQ}\)(cmt) => \(\Delta\)MPB ~ \(\Delta\)MQA (c.g.c)

=> ^BMP = ^AMQ. Mà ^BMP + ^BMD = 900 (PM vuông góc CD) => ^AMQ + ^BMD = 900

=> ^AMB = 900 => AM vuông góc với BM (đpcm).

1 , Cho hình vuông ABCD có  góc A = góc D = 90 độ và cạnh AB = \(\frac{1}{2}\)CD . H là hình chiếu vuông góc của D lên canh AC . Điểm M , N là trung điểm của HC và HDa , Chứng minh rằng ABMN là hình bình hành .b , Chứng minh rằng N là trực tâm của tam giác AMDc , Chứng minh rằng góc BMD = 90 độd , Biết CD = 16 cm , AD = 6 cm . Tính diện tích hình thang ABCD .2 , Cho hình bình hành ABCD có góc A < 90 độ . Hai đường chéo...
Đọc tiếp

1 , Cho hình vuông ABCD có  góc A = góc D = 90 độ và cạnh AB = \(\frac{1}{2}\)CD . H là hình chiếu vuông góc của D lên canh AC . Điểm M , N là trung điểm của HC và HD

a , Chứng minh rằng ABMN là hình bình hành .

b , Chứng minh rằng N là trực tâm của tam giác AMD

c , Chứng minh rằng góc BMD = 90 độ

d , Biết CD = 16 cm , AD = 6 cm . Tính diện tích hình thang ABCD .

2 , Cho hình bình hành ABCD có góc A < 90 độ . Hai đường chéo AC , BD cắt nhau tại O . Vẽ DE , DF lần lượt vuông góc với AB và BC . Chứng minh rằng tam giác EOF cân.

3 , Cho hình thang ABCD có góc A = 60 độ . Trên tia AD lấy M , trên tia Bc lấy N sao cho AM = DN

a , Chứng minh rằng tam giác ADM = tam giác DBN

b , Chứng minh rằng góc MBN = 60 độ

c , Chứng minh rằng tam giác BNM đều .

4 , Cho hình vuông ABCD , vẽ góc xAy = 90 độ . Ax cắt BC ở M , Ay cắt CD ở N

a , Chứng minh rằng tam giác MAN vuông cân

b , Vẽ hình bình hành AMFN có O là giao điểm 2 đường chéo . Chứng minh rằng OA = OC = \(\frac{1}{2}\) AF và tam giác ACF vuông tại C .

5 , Cho hình vuông ABCD . Trên BC lấy điểm E . Từ A kẻ vuông góc với AE cắtt CD tạ F . Gọi I là trung điểm của EF . M là giao điểm của AI và CD . Qua E kẻ đường thẳng song song với CD cắt AI tại N .

a , Chứng minh rằng MENF là hình thang

b , Chứng minh rằng chu vi tam giác CME không đổi khi E chuyển động trên BC .

0

a: Xét tứ giác ADBK có

M là trung điểm chung của AB và DK

=>ADBK là hình bình hành

=>AK=DB

mà DB=AC(ABCD là hình chữ nhật)

nên AK=AC

=>ΔAKC cân tại A

b: Xét ΔIAM có IE là phân giác

nên \(\dfrac{ME}{EA}=\dfrac{IM}{IA}\)

mà IA=IK

nên \(\dfrac{ME}{EA}=\dfrac{IM}{IK}\)

Xét ΔIMK có IF là phân giác

nên \(\dfrac{IM}{IK}=\dfrac{MF}{FK}\)

=>\(\dfrac{ME}{EA}=\dfrac{MF}{FK}\)

Xét ΔMAK có \(\dfrac{ME}{EA}=\dfrac{MF}{FK}\)

nên EF//AK

Ta có: EF//AK

AK//BD(AKBD là hình bình hành)

Do đó: EF//BD

17 tháng 12 2023

Gọi K là trung điểm của BD

Xét ΔDBH có

K,I lần lượt là trung điểm của DB,DH

=>KI là đường trung bình của ΔDBH

=>KI//BH

Ta có: KI//BH

AH\(\perp\)BH

Do đó: KI\(\perp\)AH

Xét ΔAKH có

KI,HD là các đường cao

KI cắt HD tại I

Do đó: I là trực tâm

=>AI\(\perp\)HK

Ta có: ΔABC cân tại A

mà AH là đường cao

nên H là trung điểm của BC

Xét ΔBDC có

K,H lần lượt là trung điểm của BD,BC

=>KH là đường trung bình

=>KH//DC

Ta có: KH//DC
AI\(\perp\)KH

Do đó: AI\(\perp\)DC

13 tháng 10 2015

mình trả lời trước câu b:

Bạn c/m tam giác AHM = tam giác DHM (ccc) => HM là p/g góc AHD => góc AHM =1/2.(góc AHD) = 90/2 =45

13 tháng 10 2015

H​mmmm , cái này tui chưa học

15 tháng 10 2021

b: Xét ΔAHB vuông tại H có HD là đường cao ứng với cạnh huyền AB

nên \(AD\cdot AB=AH^2\left(1\right)\)

Xét ΔAHC vuông tại H có HE là đường cao ứng với cạnh huyền AC

nên \(AE\cdot AC=AH^2\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra \(AD\cdot AB=AE\cdot AC\)

hay \(\dfrac{AD}{AC}=\dfrac{AE}{AB}\)

Xét ΔADE vuông tại A và ΔACB vuông tại A có 

\(\dfrac{AD}{AC}=\dfrac{AE}{AB}\)

Do đó: ΔADE\(\sim\)ΔACB

Suy ra: \(\widehat{ADE}=\widehat{ACB}\)