K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 5 2020

ai trả lời sớm nhất mình sẽ cho (^-^)

6 tháng 5 2020

Bạn tự kẻ hình nhé!!!

  • Thanhtam1207

Đáp án:

Giải thích các bước giải:

a) Gọi H là chân đường vuông góc hạ từ đỉnh B

Gọi K là chân đường vuông góc hạ từ đinh C

Xét t.giác BKC và t.giác CHB:

Góc KCB = góc HBC (t.giác ABC cân)

Góc BKC = góc BHC (=900)

BC cạnh chung

=>T.giác BKC = t.giác CHB (ch - gn)

=>BK=CH (2 cạnh tương ứng)

Xét t.giác BIK và t.giác CIH có:

BK=CH (cmt) 

Góc BIK = góc CIH (đối đỉnh)

Góc BKI = góc CHI (=900)

=>T.giác BIK = t.giác CIH (cgv - gnk)

=>IB=IC (2 cạnh t.ứ)

b) 

Ta có: AB=AK+KB

AC=AH+HC

Mà AB=AC (t.giác ABC cân)

 BK=CH (cmt)

=>AK=AH

Xét t.giác AKI và t.giác AHI

AI cạnh chung 

AK=AH (cmt)

Góc AKI = góc AHI (=900)

=>T.giác AIK = t.giác AIH (ch - cgv)

=>Góc KAI = góc HAI (2 góc t.ứ)

Xét t.giác BAM và t.giác CAM có:

AM cạnh chung 

Góc BAM = góc CAM (cmt)

AB=AC (gt)

=>T.giác BAM = t.giác CAM (c.g.c)

=>MB=MC (2 cạnh t.ứ)

c) Vì BH vuông góc với AC (gt)

 CK vuông góc với AB (gt)

=>BH giao CK tại I

=>I là trực tâm của t.giác ABC

=>AI vuông góc với BC 

19 tháng 3 2020

AI NHANH MK K CHOA !!!!!!!!!!!!!!!

19 tháng 3 2020

1. Vì \(AB\perp BI\) (gt) \(\Rightarrow\widehat{ABI}=90^o\) (đ/n), \(AC\perp CI\) (gt) \(\Rightarrow\widehat{ACI}=90^o\) (đ/n)

Xét \(\Delta ABI\) và \(\Delta ACI\) có: \(AB=AC\) (vì \(\Delta ABC\) cân tại A từ giả thiết), \(AI\) chung, \(\widehat{ABI}=\widehat{ACI}\left(=90^o\right)\)

\(\Rightarrow\Delta ABI=\Delta ACI\left(c.g.c\right)\Rightarrow IB=IC\) (2 cạnh tương ứng) (đpcm)

2. Vì \(\Delta ABI=\Delta ACI\) (cm câu a) \(\Rightarrow\widehat{AIB}=\widehat{AIC}\) (2 góc tương ứng) \(\left(\widehat{MIB}=\widehat{MIC}\right)\)

Xét \(\Delta MBI\) và \(\Delta MCI\) có: \(IB=IC\) (cm câu a), \(MI\) chung, \(\widehat{MIB}=\widehat{MIC}\) (cmt)

\(\Rightarrow\Delta MBI=\Delta MCI\left(c.g.c\right)\Rightarrow MB=MC\) (2 cạnh tương ứng) (đpcm)

3. Vì \(\Delta ABI=\Delta ACI\) (cm câu a) \(\Rightarrow\widehat{BAI}=\widehat{CAI}\) (2 góc tương ứng) \(\Rightarrow AI\) là tia phân giác của \(\widehat{BAC}\) (đ/n)

Xét \(\Delta ABC\) có: \(AI\) là tia phân giác của \(\widehat{BAC}\) (cmt)

\(\Rightarrow AI\) là đường phân giác của \(\Delta ABC\) (đ/n), mà \(\Delta ABC\) cân tại A (gt)

\(\Rightarrow AI\) đồng thời là đường cao của \(\Delta ABC\) (t/c tam giác cân)

\(\Rightarrow AI\perp BC\) (đ/n) (đpcm)

Bài 3: Cho tam giác ABC (AB < AC). Gọi I là trung điểm của BC. Qua điểm I vẽ đường thẳng vuông góc với BC cắt tia phân giác của tại M.1.    Chứng minh MB = MC.2.    Kẻ MH vuông góc với đường thẳng AB, kẻ MK vuông góc với đường thẳng AC. Chứng minh MH = MK.3.    Chứng minh AC – AB = 2.KC.Bài 4: Cho △ABC cân tại A. Từ B và C kẻ đường thẳng vuông góc với AB và AC, chúng cắt nhau tại I.1.    Chứng minh IB...
Đọc tiếp

Bài 3Cho tam giác ABC (AB < AC). Gọi I là trung điểm của BC. Qua điểm I vẽ đường thẳng vuông góc với BC cắt tia phân giác của tại M.

1.    Chứng minh MB = MC.

2.    Kẻ MH vuông góc với đường thẳng AB, kẻ MK vuông góc với đường thẳng AC. Chứng minh MH = MK.

3.    Chứng minh AC – AB = 2.KC.

Bài 4: Cho △ABC cân tại A. Từ B và C kẻ đường thẳng vuông góc với AB và AC, chúng cắt nhau tại I.

1.    Chứng minh IB = IC.

2.    Lấy M là trung điểm của AI. Chứng minh MB = MC.

3.    Chứng minh AI vuông góc với BC.

Bài 5Cho △ABC. Phân giác góc A và góc B cắt nhau tại I. Kẻ IM ⊥ AB (M∈AB), kẻ IN ⊥ BC (N∈BC), kẻ IQ ⊥ AC (Q∈ AC).

1.    Chứng minh △IMA = △IQA;

2.    Chứng minh IM = IN = IQ.

Bài 6Cho tam giác ABC vuông tại A. Tia phân giác của cắt AC tại D. Kẻ DK vuông góc với BC.

1.    Chứng minh DA = DK.

2.    Kẻ AH vuông góc với BC. Chứng minh tia AK là phân giác của .

Bài 10: Cho tam giác ABC, AH vuông góc với BC, AH = 12cm, AB = 15cm, CH = 16cm.

1.    Tính độ dài BH, AC.

2.    Tam giác ABC là tam giác vuông hay không? Vì sao?

giải nhanh giùm mk

0
31 tháng 3 2016

vẽ hình nha

chứng minh hình thì phải nhờ thánh toán trong đội tuyển của mk