K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 12 2018

hình như trên

+)Ta có: ΔDMB=ΔENC ( g-c-g) ( Vì MBD^=NCE^ cùng bằng ACB^)

Nên MD = NE.

+)Xét ΔDMI và ΔENID^=E^=900,MD=NE(cmt)

MID^=NIE^( Hai góc đối đỉnh)

Nên ΔDMI=ΔENI( cgv - gn)

⇒MI=NI
+)Từ B và C kẻ các đường thẳng lần lượt vuông

Góc với AB và AC cắt nhau tại J.

Ta có: ΔABJ=ΔACJ(g−c−g)⇒JB=JC

Nên J thuộc AL đường trung trực ứng với BC

Mặt khác : Từ ΔDMB=ΔENC( Câu a)
Ta có : BM = CN
            BJ = CJ ( cm trên)

MBJ^=NCJ^=900

Nên ΔBMJ=ΔCNJ ( c-g-c)

 ⇒MJ=NJ hay đường trung trực của MN

Luôn đi qua điểm J cố định.

6 tháng 12 2018

hình nè

16 tháng 4 2017

A B C E M D

a) ta có: A là trung điểm BD(AD=AB) mà EA=\(\dfrac{1}{3}\)AC nên E là trọng tâm tam giác DCB

ta lại có BE cắt CD tại M nên BM là trung tuyến tam giác DBC nên M là trung điểm BC

b) ta có M là trung điểm DC, A là trung điểm DC nên AM là đường trung bình tam giác DBC

\(\Rightarrow AM=\dfrac{BC}{2}=\dfrac{1}{2}BC\)

6 tháng 2 2017

+ Xét tứ giác ABDC có:
MA=MD và MB=MC => tứ giác ABDC là hình bình hành (tứ giác có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường thì tứ giác đó là hình bình hành)
Mà ta lại có ^BAC=90
=> Hình bình hành ABDC là hình chữ nhật
+ Kéo dài BA về phía A cắt EI tại F. Xét tứ giác ACIF có AF cuông góc với AC
CI vuông góc với AC (do ABDC là hình chữ nhật)
=> AF//CI. mà IF//AC => ACIF là hình bình hành (tứ giác có các cặp cạnh đối // từng đôi một)
Mà CI vuông góc AC => ACIF là hình chữ nhật
=> AF=CI mà CI=AC => AF=AC (1)
+ Xét tam giác vuông ABC ta có MA=MB=MC (trong tam giác vuông trung tuyến thuộc cạnh huyền thì bằng 1/2 cạnh huyền) => tam giác MAC cân tại M => ^ACB=^MAC
Mà ^ACB=^BAH (cùng phụ với ^ABC)
=>^MAC=BAH mà ^BAH=^EAF (đối đỉnh) => ^EAF=^MAC (2)
+ Xét hai tam giác vuông AEF và tam giác vuông ADC có
^AFE=^ACD=90 (3)
Từ (1) (2) và (3) => tam giác AEF=tam giác ADC (g.c.g)
=> AE=AD
Mà AD=BC (đường chéo của hình chữ nhật ABDC)
=> AE=BC (dpcm)

6 tháng 2 2017

mik cung đang mắc

14 tháng 1 2016

câu a:

xét tứ giác AEHF, ta có

góc A=90(tam giác ABC vuông tại A)

Góc E=90(E là hinh chiếu của H trên AB nên EH vuông góc với AB tại E)

Góc F=90( F là hình chiếu của H trên AC nên HF vuông góc với AC tại F)

TỪ đó suy ra tứ giác AEHF là hình chữ nhật (tứ giác có 3 góc vuông là HCN)

14 tháng 1 2016

Câu b:

Xét tam giác ABC vuông tại A ,ta có:

AM=1/2 *BC( định ý đường trung tuyến trong tam giác vuông)

mà AM=2,5cm (gt)

suy ra BC=cm

Vì tam giác ABC vuông tại A(gt)

nên BC^2=AM^2 + AB^2(định lý pytago)

suy ra AC=4cm

xét tam giác ABC ta có:

S(ABC)=1/2(AB*AC)=1/2(3*4)=6cm vuông

22 tháng 3 2016

A B C D E F O

Hình mình vẽ hơi sai vì mình không đo

22 tháng 3 2016

a/Áp dụng định lí Pytago và tam giác ABC vuông tại A:

BC2=AB2+AC2

=>AC2=BC2-AB2=102-62=100-36=64

=> AC=\(\sqrt{64}=8cm\)

b/ Xét tam giác ABC và tam giác ADC có:

AC chung

góc BAC=DAC=90 độ

AD=AB(gt)

=> Tam giác ABC=tam giác ADC(c-g-c)

3 tháng 3 2016

 a) tam giác ABC cân => góc ABC=ACB => góc ABD=ACE (góc bù) 
XÉT tam giác ABD và ACE Có; 
AB=AC(gt) 
góc ABD=ACE(cm trên) 
BD=CE(gt) 
=>tam giác ABD=ACE 
=>AD=AE 
=>tam giác ADE cân

3 tháng 3 2016

a) t/g ABC cân tại A nên 
góc ABC = góc ACB 
=>180 độ - góc ABC = 180 độ - góc ACB 
hay góc ABD = góc ACE 
Xét tam giác ABD và tam giác ACE có: 
AB = AC( t/g ABC cân) 
góc ABD = góc ACE ( chứng minh trên) 
BD = DE ( giả thiết ) 
=> t/g ABD = t/g ACE ( c.g.c) 
=>góc ADB = góc ACE 
=> t/g ADE cân tại A 

8 tháng 3 2016

  tứ giác AECB có :  AM=MC

                             BM=ME

=>AECB là hình bình hành 

    => AE // BC (1)

tứ giác ADBC có : AN=BN

                            DN=NC

=> ADBC là hình bình hành

    => AD // BC (2)

 từ (1) và (2) , theo tiên đề ơ-clit ta có A,E,D thẳng hàng

18 tháng 12 2016

Cô bé Tinh Nghịch lolanglop máy zậy bạn của tui