K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a) Xét ΔABH và ΔACH có

AB=AC(ΔABC cân tại A)

\(\widehat{BAH}=\widehat{CAH}\)(AH là tia phân giác của \(\widehat{BAC}\))

AH chung

Do đó: ΔABH=ΔACH(c-g-c)

b) Ta có: ΔABH=ΔACH(cmt)

nên BH=CH(hai cạnh tương ứng)

Xét ΔABH và ΔKCH có 

BH=CH(cmt)

\(\widehat{AHB}=\widehat{CHK}\)(hai góc đối đỉnh)

AH=KH(gt)

Do đó: ΔABH=ΔKCH(c-g-c)

Suy ra: \(\widehat{BAH}=\widehat{CKH}\)(hai góc tương ứng)

mà \(\widehat{BAH}\) và \(\widehat{CKH}\) là hai góc ở vị trí so le trong

nên AB//CK(Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song)

c) Sửa đề: I là trung điểm của DC

Ta có: AB=AC(ΔABC cân tại A)

mà AB=AD(Gt)

nên AC=AD

Xét ΔACI và ΔADI có

AC=AD(cmt)

AI chung

CI=DI(I là trung điểm của DC)

Do đó: ΔACI=ΔADI(c-c-c)

d) Ta có: ΔACI=ΔADI(cmt)

nên \(\widehat{AIC}=\widehat{AID}\)(hai góc tương ứng)

mà \(\widehat{AIC}+\widehat{AID}=180^0\)(hai góc kề bù)

nên \(\widehat{AIC}=\widehat{AID}=\dfrac{180^0}{2}=90^0\)

hay AI⊥CD(1)

Ta có: AB=AD(gt)

mà B,A,D thẳng hàng(gt)

nên A là trung điểm của BD

Xét ΔCBD có 

CA là đường trung tuyến ứng với cạnh BD(A là trung điểm của BD)

\(CA=\dfrac{BD}{2}\left(CA=AB=\dfrac{BD}{2}\right)\)

Do đó: ΔCBD vuông tại C(Định lí)

⇒BC⊥CD(2)

Từ (1) và (2) suy ra AI//BC(Đpcm)

1.Cho tam giác có góc A = 60 độ và AB<AC . Trên cạnh AC lấy điểm D sao cho AD=AB. Tia phân giác của góc A cắt BC ở Ea.Chứng minh tam giác ABE = tam giác ADEb.AE cắt BD tại I .Chứng minh I là trung điểm của BDc.Trên tia AI lấy điểm H sao cho IA=IH. Chứng minh AB song song với HD d.Tính số đo góc ABD2.Cho tam giác ABC vuông tại A có góc B = 2 Góc C a.Tính số đo của góc B và C của Tam giác ABCb.Kẻ AH vuông góc với BC (...
Đọc tiếp

1.Cho tam giác có góc A = 60 độ và AB<AC . Trên cạnh AC lấy điểm D sao cho AD=AB. Tia phân giác của góc A cắt BC ở E

a.Chứng minh tam giác ABE = tam giác ADE

b.AE cắt BD tại I .Chứng minh I là trung điểm của BD

c.Trên tia AI lấy điểm H sao cho IA=IH. Chứng minh AB song song với HD 

d.Tính số đo góc ABD

2.Cho tam giác ABC vuông tại A có góc B = 2 Góc C 

a.Tính số đo của góc B và C của Tam giác ABC

b.Kẻ AH vuông góc với BC ( H thuộc BC) .Trên tia HC lấy D sao cho H là trung điểm của BD .Chứng minh Tam giác ABH= tam giác AHD

c.Chứng minh AD= Cd

d.TRên tia đối của HA lấy K sao cho HK= HA. Chứng minh KD là đường trung trực của AC.

3.Cho tam giác ABC có góc A= 90 độ ( AB<AC) kẻ AH vuông góc với BC ,. Trên Bc lấy I sao cho HI=HB. Trên tia đối của HA lấy K sao cho HK=HA

a.chứng minh tam giác ABH=tam giác KIH

b.Chứng minh AB song song với KI

c.Vẽ IE vuông góc với AC tại E . Chứng minh K, I,E thẳng hàng 

Giải giúp mình với các bạn . Mình cần rất gấp . Mai phải nộp rồi

Thanks nhiều nghen

1
9 tháng 5 2021

xét tam giác ABE và tam giác ADE 

AE chung 

góc BAE = góc DAE(AE la tia phân giác của góc E)

AB = AD ( gt)

=> tam giác ABE = tam giac DAE  ( c.g.c)

b) xét tam giác  ABI và tam giác ADI

AI chung 

góc BAE =  góc DAE 

tam giác  ABI=tam giác ADI

=> BI = DI ( 2 cạnh t/ứ )

=> I là trung điểm của BD

10 tháng 7 2019

A B C K D H M N

a, xét tam giác AKB và tam giác DKC có : AK = KD (gt)

BK = CK do K là trung điểm của BC (gt)

góc AKB = góc DKC (đối đỉnh)

=> tam giác AKB = tam giác DKC (c-g-c)

=> góc CDK = góc KAB (đn) mà 2 góc này so le trong

=>  CD // AB (tc)

b,  tam giác ABC vuông tại A (gt) => góc BAC = 90 (đn)

CD // AB (Câu a) mà góc BAC trong cùng phía với góc ACD => góc BAC + góc ACD = 180 (đl)

=> góc ACD = 180 - 90 = 90 

=> góc ACD = góc BAC = 90

xét tam giác ABH và tam giác CDH có : AH = HC do H là trung điểm của AC (gt)

CD = AB do tam giác AKB = tam giác DKC (Câu a)

=> tam giác ABH = tam giác CDH (2cgv) 

c,  tam giác ABH = tam giác CDH (Câu b)

=> góc CDH = góc ABH (đn)

tam giác CDH vuông tại C => góc CHD + góc CDH = 90

tam giác ABH vuông tại A => góc ABH + góc AHB = 90

=> góc CHD = góc AHB (1)

xét tam giác ABC và tam giác CDA có : AC chung

góc BAC = góc DCA = 90 

AB = CD (câu b) 

=> tam giác ABC = tam giác CDA (2cgv)

=> góc ACB = góc CAD (đn)    (2)

tam giác HNC và tam giác HMA có : AH = HC (câu b)  và (1)(2)

=> tam giác HNC = tam giác HMA (g-c-g)

=> HN = HM (đn)

=> tam giác HNM cân tại H (đn)

28 tháng 11 2019

Bạn tham khảo tại đây nhé: 

https://h.vn/hoi-dap/question/75003.html

À, bạn Sooya vẽ hình đúng đó bạn xem đi chứ mình ko biết cách đăng hình 😛

Câu b của bài này có 2 cách, nhưng cách ở link trên đúng hơn, đây là cách 2 của mình làm, bạn chọn cách nào tùy bạn nhưng mình nghĩ bạn đừng nên chọn cách của mình:))

b) Ta có: CD//AB (câu a) => góc DBC = góc ACB (so le trong)

Suy ra: AC//BD (có hai góc ở vị trí so le trong)

Tứ giác ABDC có: CD//AB (câu a) và AC//BD (cmt)

=> AC=BD và CD=AB

Do đó: góc BDC = 90°

Xét hai tam giác vuông ABH và CDH có:

AB=CD (cmt)

AH=HC (H là trung điểm AC)

=> tam giác ABH = tam giác CDH (2cgv)

*ko biết mấy cái t/c mình làm trong bài bạn có học chưa nữa, nhưng mà mình làm chỉ để bạn tham khảo thôi nha, làm cách trong link kia í*

a: Xét ΔABH vuông tại H và ΔKIH vuông tại H có

HA=HK

HB=HI

=>ΔABH=ΔKIH

b: ΔABH=ΔKIH

=>góc ABH=góc KIH

=>AB//IK

c: IK//AB

AB vuông góc AC

=>IK vuông góc AC

=>I,K,E thẳng hàng

d: Xét tứ giác ABKI có

H là trung điểm chung của AK và BI

AK vuông góc BI

=>ABKI là hình thoi

=>AB=AI=IK

=>IK=ID

=>góc IKD=góc IDK

25 tháng 1 2020

hình vẽ bạn tự vẽ:

a) Xét ΔABKΔABK và ΔCDKΔCDK ta có:

KB = KC (gt) (1)

ABKˆABK^ = CDKˆCDK^ (2 góc đối đỉnh) (2)

KD = KA (gt) (3)

Từ (1),(2),(3) ⇒⇒ ΔABC=ΔCDAΔABC=ΔCDA(C-G-C) (4)

Từ (4) ⇒ABCˆ⇒ABC^ = DCBˆDCB^ (2 góc tương ứng)

và đây là cặp góc so le trong

⇒CD⇒CD // AB (5)

b) Ta có: AB ⊥AC⊥AC

CD // AB (5)

⇒AC⊥CD⇒AC⊥CD

Từ (4) ⇒AB=CD⇒AB=CD( 2 cạnh tương ứng) (6)

Xét hai tam giác vuông ABH và CDH ta có:

AB = CD (6)

HA = HC (gt) (7)

Vậy ΔABH=ΔCDHΔABH=ΔCDH (cạnh góc vuông-cạnh góc vuông) (8)

c) Xét hai am giác vuông ABC và CDA ta có:

AB = CD (6)

AC là cạnh góc vuông chung

Vậy ΔABC=ΔCDAΔABC=ΔCDA (cạnh góc vuông-cạnh góc vuông) (9)

Từ (8) ⇒⇒ BCAˆBCA^ = DACˆDAC^ (2 góc tương ứng) (10)

Từ (7) ⇒BHAˆ⇒BHA^ = DHCˆDHC^ (2 góc tương ứng) (11)

Xét ΔAMHΔAMH và ΔCNHΔCNH ta có:

BHAˆBHA^ = DHCˆDHC^ (11)

HA = HC (gt) (7)

BCAˆBCA^ = DACˆDAC^ (10)

Từ (11),(7),(10) ⇒ΔAMH=ΔCNH⇒ΔAMH=ΔCNH (G-C-G) (12)

Từ (12) ⇒HM=HN⇒HM=HN (2 cạnh tương ứng)

nên ΔHMNΔHMN là tam giác cân

Cop nhớ ghi nguồn bạn ơi!

Đã cop thì cũng phải chỉnh sửa cho giống chứ @@

22 tháng 4 2018

a, áp dụng tổng 3 góc trong 1 tam giác => góc AB= 25 độ

AC < AB ( 65 độ > 25 độ)

b, Xét tam giác BHC và tam giác BHE có: BH- chung ; BHA = BHE (=90 độ) ; AH = HE ( theo đề bài)

=> hai tam giác bằng nhau (c.g.c) => BA = BE => tam giác BEA cân tại B (đpcm)

c, Dễ dàng chứng minh được tam giác BEC = tam giác BAC

=> BEC = BAC = 90 độ

=> tam giác BEC vuông tại E (đpcm)

d, Ta có: MH đi qua trung điểm của AD và AE trong tam giác ADE => NM là đường trung bình của tam giác này => MN // DE (đpcm)

Mk thấy đề sai hay sao ý ko có đường thẳng nào đi qua B song song vs CD và cắt DM cả

19 tháng 3 2020

mik thấy cô ghi đè s mik ghi lại y chang chứ mik ko bik j cả. mik đọc cx thấy sai sai cái j á mà ko bik mik đọc đè đúng hay là sai nên mik mới đăng 

a: Xét ΔABH vuông tại H và ΔACH vuông tại H có

AB=AC

AH chung

Do đó: ΔABH=ΔAHC

Suy ra: BH=CH

hay H là trung điểm của BC

b: Xét ΔABH vuông tại H và ΔDCH vuông tại H có

HB=HC

HA=HD

Do đó: ΔABH=ΔDCH

c: Ta có: ΔABH=ΔDCH

nên AB=DC

mà AB=AC

nên DC=AC

hay ΔACD cân tại C

7 tháng 9 2021
A: Ta có tam giác ABC cân tại A. =>AB=AC(2cạnh tương ứng) Xét tam giác ABH và tam giác ACH có: AB:Cạnh chung GÓC BAH= GÓC CAH(Theo bài ra) AB=AC(Cmt) =>Tam giác ABH=Tam giác ACH(c.g.c) Phần B thì nghỉ dịch nhiều quá nên mk ko biết nó đối theo hướng nào nên ko làm đc. Sorry bn😪 CHÚC BN HOK TỐT.😍