K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 7 2015

a) 2 tam giác = nhau theo trường hợp cạnh huyền góc nhọn 

b) Cx tam giác = nhau, nhiều cách

c) AH là p/giác góc A  => 2 tam giác = nhau  (tự chứng minh)

d) dựa vào tất cả kiến thức đã học để chứng minh 

12 tháng 4 2016

Đặng Thanh Thảo : nếu bạn gợi ý đáp án thì ít ra cx phải chi tiết hơn chứ . nói thế bạn ra đề cx bó tay .

12 tháng 4 2016

sasuke nguyên làm toán tích cực ghê, tặng bạn 2 tích nè

12 tháng 4 2016

a,xét tam giác abe và tam giác acf có

góc aeb =góc efc

ab=ac

góc b=góc c

=>tam giác abe =tam giác acf (ch.gn)

=>be=cf

12 tháng 4 2016

Bài bạn đang cũng là bài mình cần 

13 tháng 6 2021

Xét tứ giác \(HECD\) có :

\(HEC=90^0\) ( Vì \(BE\)\(AC\) ) 

\(HDC=90^0\) ( Vì \(AD\)\(BC\) )

Mà 2 góc này đối nhau do đó :

 Tứ giác \(HECD\) nội tiếp đường tròn => ∠\(HDE\)\(=\)\(HCE\) ( Cùng chắn cung \(HE\) )\(\left(1\right)\)

Tương tự :

Tứ giác \(HFBD\) cũng nội tiếp đường tròn ( Vì ∠\(HBF\)\(=90^0\) và ∠\(HDB=90^0\))

=> ∠\(HDF=\) ∠\(FBH\) ( Cùng chắn cung \(HF\) )\(\left(2\right)\)

Ta lại có :

\(CFB=\) ∠\(BEC\) \(=90^0\)

Mà 2 góc này cùng nhìn cạnh \(BC\) do đó :

Tứ giác \(EFBC\:\) nội tiếp đường tròn => ∠\(EBF\)\(=\) ∠\(ECF\) ( Cùng chắn cung \(EF\) )\(\left(3\right)\)

Từ \(\left(1\right)\left(2\right)\left(3\right)\) suy ra ∠\(IDH=\) ∠\(KDH\) hay \(DH\) là tia phân giác của △\(DIK\)\(\left(4\right)\)

Mặc khác : Đường thẳng qua \(H\)//BC => Đường thẳng đó ⊥ \(AD\) tại \(H\) hay \(DH\) là đường cao của △\(DIK\)\(\left(5\right)\)

Từ \(\left(4\right)\) và \(\left(5\right)\) suy ra △\(DIK\) cân =>\(đpcm\)

 

 

13 tháng 6 2021

dùng kiến thức lớp 7 được ko anh

 

21 tháng 4 2016

sai de

21 tháng 4 2016

2 đường cao làm sao mà song song được

16 tháng 6 2020

tự kẻ hình nha

a) xét tam giác ACF và tam giác ABE có

góc A chung

AB=AC(gt)

AFC=AEB(=90 độ)

=> tam giác ACF= tam giác ABE(ch-gnh)

CF=BE(hai cạnh tương ứng)

b) từ tam giác ACF= tam giác ABE=> AF=AE(hai cạnh tương ứng)

xét tam giác AFH và tam giác AEH có

AF=AE(cmt)

AFH=AEH(=90 độ)

AH chung

=> tam giác AFH= tam giác AE(ch-cgv)

=> FH=EH( hai cạnh tương ứng)

=> tam giác FHE cân H

c) vì AF=AE=> tam giác AFE cân A=> AFE=AEF=180-FAE/2

vì tam giác ABC cân A=> ABC=ACB=180-BAC/2

=> AFE=ACB mà AFE đồng vị với ACB => EF//BC

d) từ tam giác AFH= tam giác AEH=> A1=A2( hai góc tương ứng)

đặt O là giao điểm của AH và EF

xét tam giác AFO và tam giác AEO có

AF=AE(cmt)

A1=A2(cmt)

AO chung

=> tam giác AFO=tam giác AEO (cgc)

=> AOF=AOC( hai góc tương ứng)

mà AOF+AOC=180 độ( kề bù)

=> AOF=AOC=180/2= 90 độ=> AH vuông góc với EF