K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 3 2020

Đề kiểu j z bn!

20 tháng 3 2020

What? M, N đâu ra

a) Áp dụng định lí pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được

\(AB^2+AC^2=BC^2\)

hay \(AC^2=BC^2-AB^2=50^2-30^2=1600\)

\(AC=\sqrt{1600}=40cm\)

Ta có: ΔABC vuông tại A(gt)

\(S_{ABC}=AB\cdot AC=30\cdot40=1200cm^2\)

Vậy: Diện tích tam giác ABC là 1200cm2

b)

*Chứng minh \(AH\cdot BC=AB\cdot AC\)

Ta có: AH là đường cao ứng với cạnh BC của ΔABC(gt)

\(S_{ABC}=AH\cdot BC\)(1)

Ta có: ΔABC vuông tại A(gt)

\(S_{ABC}=AB\cdot AC\)(2)

Từ (1) và (2) suy ra \(AH\cdot BC=AB\cdot AC\)(đpcm)

*Tính AH

Ta có: \(S_{ABC}=AH\cdot BC\)(cmt)

\(S_{ABC}=1200cm^2\)

nên \(AH\cdot BC=1200cm^2\)

hay \(AH\cdot50=1200cm^2\)

\(AH=\frac{1200}{50}=24cm\)

Vậy: AH=24cm

c)

*Tính \(S_{AHB}\)

Áp dụng định lí pytago vào ΔAHB vuông tại H, ta được

\(AH^2+HB^2=AB^2\)

hay \(HB^2=AB^2-AH^2=30^2-24^2=324\)

\(HB=\sqrt{324}=18cm\)

Ta có: ΔAHB vuông tại H(AH⊥BC)

nên \(S_{AHB}=AH\cdot HB=24\cdot18=432cm^2\)

Vậy: Diện tích tam giác AHB là 432cm2

*Tính \(S_{AHC}\)

Ta có: CH+HB=BC(do C,H,B thẳng hàng)

hay CH=BC-HB-50-18=32cm

Ta có: ΔAHC vuông tại H(AH⊥BC)

nên \(S_{AHC}=CH\cdot AH=32\cdot24=768cm^2\)

Vậy: Diện tích tam giác AHC là 768cm2

BT2: Cho tam giác ABC cân tại A, đường cao AH. Gọi M, N lần lượt là trung điểm hai cạnh AB, AC. Biết AH = 16cm, BC = 12cm a/ Tính diện tích tam giác ABC và độ dài đoạn thẳng MN ÔN TẬP HỌC KỲ 1 (PHẦN HÌNH HỌC) BT2: Cho tam giác ABC cân tại A, đường cao AH. Gọi M, N lần lượt là trung điểm hai cạnh AB, AC. Biết AH = 16cm, BC = 12cm b/ Gọi E là điểm đối xứng của H qua M. Chứng minh tứ giác AHBE là hình chữ nhật ÔN...
Đọc tiếp

BT2: Cho tam giác ABC cân tại A, đường cao AH. Gọi M, N lần lượt là trung điểm hai cạnh AB, AC. Biết AH = 16cm, BC = 12cm
a/ Tính diện tích tam giác ABC và độ dài đoạn thẳng MN
ÔN TẬP HỌC KỲ 1 (PHẦN HÌNH HỌC)
BT2: Cho tam giác ABC cân tại A, đường cao AH. Gọi M, N lần lượt là trung điểm hai cạnh AB, AC. Biết AH = 16cm, BC = 12cm
b/ Gọi E là điểm đối xứng của H qua M.
Chứng minh tứ giác AHBE là hình chữ nhật
ÔN TẬP HỌC KỲ 1 (PHẦN HÌNH HỌC)
BT2: Cho tam giác ABC cân tại A, đường cao AH. Gọi M, N lần lượt là trung điểm hai cạnh AB, AC. Biết AH = 16cm, BC = 12cm
c/ Gọi F là điểm đối xứng của A qua H.
Chứng minh tứ giác ABFC là hình thoi
ÔN TẬP HỌC KỲ 1 (PHẦN HÌNH HỌC)
BT2: Cho tam giác ABC cân tại A, đường cao AH. Gọi M, N lần lượt là trung điểm hai cạnh AB, AC. Biết AH = 16cm, BC = 12cm
d/ Gọi K là hình chiếu của H lên FC,
gọi I là trung điểm của HK.
Chứng minh BK vuông góc IF

0

a: Xét tứ giác AMIN có \(\widehat{AMI}=\widehat{ANI}=\widehat{MAN}=90^0\)

nên AMIN là hình chữ nhật

b: Xét tứ giác ADCI có

N là trung điểm của AC
N là trung điểm của DI

Do đó: ADCI là hình bình hành

mà IA=IC

nên ADCI là hình thoi