K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 11 2015

A B C D E x

Xét tam giác CAE có góc CAB là góc ngoài của tam giác tại đỉnh A => góc CED + ECA = CAB

=> góc CED = CAB - ECA 

góc ECA = xCA /2 = (CAB + CBA)/2

=> góc CED = CAB - (CAB + CBA)/2 = (CAB - CBA)/2 

27 tháng 1 2016

bai.................kho..................wa..............troi...................thi....................lanh..................tich................ung..................ho.....................minh..................nha................ret.................wa..................troi............thi.................mua.......................vua..............di...............hoc.....................ve.....................uot................lanh...............wa

27 tháng 1 2016

khong bit

10 tháng 3 2017

a, △ABE=△ACD (g.c.g) vì AB=AC;A^ chung; ABE^=ACD^=4502
⇒BE=CD;AE=AD;AEB^=ADC^

b, △BDI=△CEI (g.c.g) vì BD=EC(=AB−AD);BDI^=IEC^(=1800−BEA^);ABE^=ACD^=4502
⇒ID=IE

△ADI=△AEI (c.g.c) vì AD=AE;ADC^=AEB^;ID=IE
⇒DAI^=EAI^=9002=450

△AMC có CAM^=MCA^=450⇒△AMC vuông cân tại M.

Chứng minh tương tự có △AMB vuông cân tại M.

c, Gọi F là giao điểm của BE và AK.

△BAF=△BKF (g.c.g) vì BFA^=BFK^=900;BF chung ABF^=KBF^=4502
⇒AB=BK

Chứng minh tương tự có ⇒BD=BH ⇒HK=AD(1)

△ABE=△KBE (c.g.c) vì AB=BK;ABE^=KBE^=4502;BE chung.
⇒AE=EK;BKE^=BAE^=900

⇒EK⊥BC hay △EKC vuông cân tại K⇒KC=KE=AE=AD(2)

Từ (1) và (2) ⇒HK=CK

3 tháng 6 2016

là 120 độ anh ạ

3 tháng 6 2016

là 120 độ nhé

26 tháng 10 2015

A B C I K 1 2 1 2 x y

a) Góc BIC = 180- (góc IBC + ICB) (1)

+) Ta có có IBC = góc ABC/2 (vì BI là p.g của góc ABC); góc ICB = ACB/2 (vì CI là p/g của góc ACB)

=> góc IBC + ICB = góc (ABC + ACB)/2 = (180- góc BAC)/2 

(1) => góc BIC = 90+ (góc BAC/2) 

b) góc BKC = 180- (góc B+ C2)

+) góc B= B= góc ABx/ 2= (180- ABC)/2

+) góc C= góc C= góc ACy/2 = (180- ACB)/2

=> góc B2 + C= (360- ABC - ACB)/2 = (360o - 180+ BAC)/2 = (180+ BAC)/2

(2) => góc BKC = 90- (BAC/2)

1. Cho tam giác cân ABC, AB=AC. Trên cạnh BC lấy D. Trên tia đối của BC lấy E sao cho BD=BE. các đường thẳng vuông góc với BC kẻ từ D và E cắt AB và AC lần lượt ở M và N. CM: a, DM=ED b, Đường thằng BC cắt Mn tại I là trung điểm của MN 2. Cho tam giác ABC có góc B và góc c nhỏ hơn 90 độ. Vẽ ra phía ngoài tam giác ấy các tam giác vuông cân ABD và ACE (trong đó góc ABD và góc ACE...
Đọc tiếp

1. Cho tam giác cân ABC, AB=AC. Trên cạnh BC lấy D. Trên tia đối của BC lấy E sao cho BD=BE. các đường thẳng vuông góc với BC kẻ từ D và E cắt AB và AC lần lượt ở M và N. CM:

a, DM=ED

b, Đường thằng BC cắt Mn tại I là trung điểm của MN

2. Cho tam giác ABC có góc B và góc c nhỏ hơn 90 độ. Vẽ ra phía ngoài tam giác ấy các tam giác vuông cân ABD và ACE (trong đó góc ABD và góc ACE đều bằng 90 độ), vẽ DI và EK cùng vuông góc với đường thẳng BC. CM:

a, BI=CK; EK=HC

b, BC=DI+EK

3. Cho M, N lần lượt là trung điểm của các cạnh AB và AC của tam giác ABC. Các đường phân giác và phân giác ngoài của tam giác kẻ từ B cắt đường thẳng MN lần lượt tại D và E các tia AD và AE cắt đường thẳng BCtheo thứ tự tại P và Q. CM:

a, BD\(\perp\)AP và BE\(\perp\) AQ

b, B là trung điểm của BQ

c, AB=DE

0