K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
22 tháng 5 2021

Lời giải:

Kẻ $AH\perp BC$. $(H\in BC)$

Xét tam giác $ABH$ có:

$\frac{BH}{AB}=\cos 60^0=\frac{1}{2}$

$\Rightarrow AB=2BH$

Áp dụng định lý Pitago:

$AH^2=AB^2-BH^2=(2BH)^2-BH^2=3BH^2(1)$

$AH^2=AC^2-CH^2=(12-AB)^2-(8-BH)^2$

$=(12-2BH)^2-(8-BH)^2=3BH^2-32BH+80(2)$

Từ $(1);(2)$ suy ra $3BH^2=3BH^2-32BH+80$

$\Rightarrow BH=2,5$ (cm)

$\Rightarrow AB=2BH=5$ (cm)

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
22 tháng 5 2021

Hình vẽ:

Bài 2: 

a: \(BC=\sqrt{8^2+6^2}=10\left(cm\right)\)

b: \(BC=\sqrt{12^2+16^2}=20\left(cm\right)\)

c: \(BC=\sqrt{5^2+12^2}=13\left(cm\right)\)

4 tháng 6 2019

Ta có: Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8

Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8

Suy ra: Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8

Xét ΔABC và ΔANM, ta có

      + Góc A chung

      + Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8

Suy ra: △ ANM đồng dạng  △ ABC(c.g.c) ⇒ Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8

Vậy MN = Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8 = (8.18)/12 = 12 cm

8 tháng 3 2022

a, Ta có \(\dfrac{AM}{AB}=\dfrac{AN}{AC}=\dfrac{6}{8}=\dfrac{7,5}{10}=\dfrac{3}{4}\)

=> MN // BC (Ta lét đảo) 

b, Vì MN // BC 

Theo hệ quả Ta lét \(\dfrac{AM}{AB}=\dfrac{MN}{BC}\Leftrightarrow\dfrac{6}{8}=\dfrac{MN}{12}\Leftrightarrow MN=9cm\)

a: Ta có: ΔA'B'C'∼ΔABC

nên A'B'/AB=B'C'/BC=A'C'/AC

=>A'B'/6=B'C'/12=A'C'/8=3/2

=>A'B'=9cm; B'C'=18cm; A'C'=12cm

b: Ta có: ΔA'B'C'∼ΔABC

nên \(\dfrac{C_{A'B'C'}}{C_{ABC}}=\dfrac{3}{2}\)

13 tháng 5 2020

mọi người ơi ai bit lm hông chỉ tui zới

14 tháng 5 2020

A B C D E F 5 7 8 12 45 55

                               Giải

       Vì\(\Delta ABC~\Delta DEF\) nên ta có:

                \(\widehat{D}=\widehat{A}=45^o\)

               \(\widehat{E}=\widehat{B}=55^o\)

                \(\widehat{F}=\widehat{C}=\left(180^o-45^o-55^o\right)=80^o\)

      Xét\(\Delta ABC~\Delta DEF\)  có:

  \(\frac{AB}{DE}=\frac{AC}{DF}=\frac{BC}{EF}=\frac{2}{3}\)

\(\Rightarrow DE=\frac{AB.3}{2}=7,5\)

   \(DF=\frac{AC.3}{2}=10,5\)

 #hoktot<3# 

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
14 tháng 9 2023

a) Ta có:

\(\frac{{AE}}{{AC}} = \frac{{10}}{{15}} = \frac{2}{3};\frac{{AF}}{{AB}} = \frac{8}{{12}} = \frac{2}{3}\)

Xét tam giác \(AFE\) và tam giác \(ABC\) ta có:

\(\frac{{AE}}{{AC}} = \frac{{AF}}{{AB}} = \frac{2}{3}\)

\(\widehat A\) chung

Do đó, \(\Delta AFE\backsim\Delta ABC\) (c.g.c)

Do đó, \(\frac{{AE}}{{AC}} = \frac{{AF}}{{AB}} = \frac{{EF}}{{BC}} = \frac{2}{3}\) (các cặp cạnh tương ứng có cùng tỉ lệ)

Do đó, \(\frac{{EF}}{{BC}} = \frac{2}{3} \Rightarrow EF = \frac{{BC.2}}{3} = \frac{{18.2}}{3} = 12\)

Vậy \(BC = 12cm\).

b) Vì \(FC = FD\) nên tam giác \(FDC\) cân tại \(F\).

Suy ra, \(\widehat {FDC} = \widehat {FCD}\) (tính chất)

Ta có:

\(\frac{{AC}}{{MD}} = \frac{{15}}{{20}} = \frac{3}{4};\frac{{BC}}{{DE}} = \frac{9}{{12}} = \frac{3}{4}\)

Xét tam giác \(ABC\) và tam giác \(MED\) ta có:

\(\frac{{AC}}{{MD}} = \frac{{BC}}{{DE}} = \frac{3}{4}\)

\(\widehat {FCD} = \widehat {FDC}\) (chứng minh trên)

Do đó, \(\Delta ABC\backsim\Delta MED\) (c.g.c).

7 tháng 10 2018

Ta có

A C D C = 18 12 = 3 2 , C B C A = 27 18 = 3 2 ⇒ C A C D = C B C A

Xét ΔACB và ΔDCA có góc C chung và C A C D = C B C A (cmt)

Nên ΔACB ~ ΔDCA (c.g.c)

⇒ A C D C = A B D A ⇔ 3 2 = 12 D A ⇒ D A   = 2.12 3 =   8 c m

Đáp án: D