K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 8 2019

a) AC = 10cm Þ SABC =37,5 (cm2)

b) Chứng minh được M A E ^ = A M E ^  (cùng = A B C ^ ) Þ AE = ME. Cmtt ta có AE = NE. Từ đó suy ra ME = NE.

c) Chứng minh EH//GF (//MB) và GE//FH (//NC) Þ EGFH là hình bình hành. Chứng minh được H E G ^ = B A C ^ = 90 0 ⇒ E G F H là hình chữ nhật. Suy ra GH đi qua trung điểm của EF.

S E G F H = H E . E G = 1 2 M B . 1 2 N C = 1 4 . 2 3 A B . 2 3 A C = 25 3 ( c m 2 )  

Mà S E G F H = 4. S ⇒ I H F S I H F = 25 12 c m 2

22 tháng 9 2021

mik cam on

1/Cho tam giác ABC cân tại C , có góc ACB=80 độ .Trong tam giác ABC lấy điểm M sao cho MAB = 10 độ . Tính góc AMC ?                 2/ Cho tam giác ABC vuông ở A có cạnh huyền BC bằng hai lần cạnh góc vuông AC , gọi M và N là hai điểm Trên cạnh BC và AC sao cho BM=CN CMR : Trung điểm của đoạn MN ở trên trung tuyến xuất phát từ điểm A của tam giác ABC                                                          3/ Cho tam giác...
Đọc tiếp

1/Cho tam giác ABC cân tại C , có góc ACB=80 độ .Trong tam giác ABC lấy điểm M sao cho MAB = 10 độ . Tính góc AMC ?                 2/ Cho tam giác ABC vuông ở A có cạnh huyền BC bằng hai lần cạnh góc vuông AC , gọi M và N là hai điểm Trên cạnh BC và AC sao cho BM=CN CMR : Trung điểm của đoạn MN ở trên trung tuyến xuất phát từ điểm A của tam giác ABC                                                          3/ Cho tam giác ABC gọi E,F theo thứ tự lần lượt là các trung điểm của AB và AC . Trên tia đối của tia FB ta lấy điểm P sao cho BF = PF . Trên tia đối của tia Bc ta lấy điểm Q sao cho QE = CE CMR a/ AP = AQ b/Ba điểm P,Q,A thẳng hàng c/ cm BQ song song AC và CP song song AB d/Gọi R là giao điểm của hai đường thẳng PC và QB Cm Chu vi tam giác PQB = 2 lần chu vi tam giác ABC e Cm BA đường thẳng AR, BP , CQ đồng qui

0
6 tháng 1 2018

a) Học sinh tự làm

b) Chứng minh A N 1 2 N C ⇒ S A M E = S A E N ⇒ E M = E N  

hay E là trung điểm MN.

c) Chứng minh được EG//HF và HE/FG nên EHFG là hình bình  hành; Mặt khác BM ^ NC (do AB ^ AC)

Suy ra EHFG là hình chữ nhật

a) Xét ΔABC có 

MN//BC(gt)

Do đó: \(\dfrac{AM}{MB}=\dfrac{AN}{NC}\)(Định lí Ta lét)

Suy ra: \(\dfrac{6}{4}=\dfrac{8}{NC}\)

hay \(NC=\dfrac{16}{3}cm\)

Ta có: AM+MB=AB(M nằm giữa A và B)

nên AB=6+4=10(cm)

Ta có: AN+NC=AC(N nằm giữa A và C)

nên \(AC=8+\dfrac{16}{3}=\dfrac{40}{3}cm\)

Áp dụng định lí Pytago vào ΔBAC vuông tại A, ta được:

\(BC^2=AB^2+AC^2\)

\(\Leftrightarrow BC^2=10^2+\left(\dfrac{40}{3}\right)^2=\dfrac{2500}{9}\)

hay \(BC=\dfrac{50}{3}cm\)

Xét ΔABC có 

MN//BC(gt)

nên \(\dfrac{MN}{BC}=\dfrac{AM}{AB}\)(Hệ quả của Định lí Ta lét)

\(\Leftrightarrow\dfrac{MN}{\dfrac{50}{3}}=\dfrac{6}{10}\)

\(\Leftrightarrow MN=\dfrac{6\cdot\dfrac{50}{3}}{10}=\dfrac{100}{10}=10cm\)

Vậy: MN=10cm; \(NC=\dfrac{16}{3}cm\)\(BC=\dfrac{50}{3}cm\)