K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 9 2019

10 tháng 11 2018

Đáp án C

Các phương trình viết đúng là:

(1). Cl2 + 2NaBr → 2NaCl + Br2

(2). Br2 + 2NaI → 2NaBr + I2

(7). HCl + AgNO3 → AgCl + HNO3

(4). Br2 + 5Cl2 + 6H2O → 2HBrO3 + 10HCl

(8). PBr3 + 3H2O → H3PO3 + 3HBr

Các phản ứng viết sai là:

(3). Cl2 + 2NaF → 2NaCl + F2 vì tính oxi hóa của Cl2 yếu hơn Flo.

(5). F2 + 2NaCl → 2NaF + Cl2 vì Flo có tính oxi hóa rất mạnh nó oxi hóa được H2O.

(6). HF + AgNO3 → AgF + HNO3 vì AgF là chất tan.

8 tháng 12 2021

3 tháng 9 2019

Cân bằng các phản ứng oxi hóa – khử sau bằng phương pháp thăng bằng electron:

Giải bài tập Hóa học lớp 10 | Giải hóa lớp 10

Giải bài tập Hóa học lớp 10 | Giải hóa lớp 10

Giải bài tập Hóa học lớp 10 | Giải hóa lớp 10

Giải bài tập Hóa học lớp 10 | Giải hóa lớp 10

9 tháng 5 2021

Tại sao chỉ tính oxi hóa của Cl2 mà ko tính oxi hóa của KCl vậy ạ?

4 tháng 4 2017

Những phản ứng sau là phản ứng oxi hóa – khử:

Giải bài tập Hóa học lớp 10 | Giải hóa lớp 10Giải bài tập Hóa học lớp 10 | Giải hóa lớp 10Giải bài tập Hóa học lớp 10 | Giải hóa lớp 10Giải bài tập Hóa học lớp 10 | Giải hóa lớp 10Giải bài tập Hóa học lớp 10 | Giải hóa lớp 10Giải bài tập Hóa học lớp 10 | Giải hóa lớp 10

28 tháng 2 2020

Hãy trình bày phương pháp hóa học nhận biết các dung dịch chứa trong các bình mất nhãn sau :
HCl, HNO3, KCl, KNO3

Trích mỗi lọ 1 ít làm mẫu thử

Cho quỳ tím vào từng mẫu thử

-Nhóm chất nào làm quỳ tím hóa đỏ là HCl và HNO3

-Nhóm chất không làm đổi màu quỳ tím là KCl và KNO3

Cho dd AgNO3 vào nhóm 2 chất làm quỳ tím hóa đỏ

-Chất nào xuất hiện kết tủa trắng là dd HCl

PTHH: AgNO3+HCl---> AgCl\(\downarrow\) + HNO3

-Chất không có hiện tượng là HNO3

Tương tự, ta cho dd AgNO3 vào nhóm 2 chất không làm đổi màu quỳ tím

-Chất nào xuất hiện kết tủa trắng là KCl

PTHH: AgNO3+KCl---> AgCl\(\downarrow\) + KNO3

-Chất còn lại không có hiện tượng là KNO3

28 tháng 2 2020

Hãy trình bày phương pháp hóa học nhận biết các dung dịch chứa trong các bình mất nhãn sau :

NaCl, NaNO3, BaCl2, Ba(NO3)2

Các b ơi giúp mình với  Câu 1. Cho sơ đồ phản ứng hóa học: X + HCl  FeCl3 + Y + H2O. Hai chất X,Y lần lượt là:     A. Fe3O4, Cl2                     B. FeO, FeCl2                    C. Fe3O4, FeCl2                 D. Fe2O3, FeCl2Câu 2. Sục 2,24 lít khí SO2 (đktc) vào 500 ml dung dịch NaOH 0,3M. Muối thu được sau phản ứng là     A. Na2SO3                         B. NaHSO3                       C. Na2SO3 và NaHSO3     D. NaHSO3 và NaOHCâu 3. Hòa tan m gam Fe...
Đọc tiếp

Các b ơi giúp mình với 
 

Câu 1. Cho sơ đồ phản ứng hóa học: X + HCl  FeCl3 + Y + H2O. Hai chất X,Y lần lượt là:

     A. Fe3O4, Cl2                     B. FeO, FeCl2                    C. Fe3O4, FeCl2                 D. Fe2O3, FeCl2

Câu 2. Sục 2,24 lít khí SO2 (đktc) vào 500 ml dung dịch NaOH 0,3M. Muối thu được sau phản ứng là

     A. Na2SO3                         B. NaHSO3                       C. Na2SO3 và NaHSO3     D. NaHSO3 và NaOH

Câu 3. Hòa tan m gam Fe trong dung dịch H2SO4 loãng, sinh ra 3,36 lít khí (đktc). Nếu cho m gam sắt này vào dung dịch H2SO4 đặc nóng thì lượng khí (đktc) sinh ra bằng (Fe = 56)

     A. 2,24 lít                          B. 5,04 lít                           C. 3,36 lít                          D. 10,08 lít

Câu 4. Cho 6,4 gam Cu tác dụng hết với dung dịch H2SO4 đặc, dư thu được V lít khí SO2 (ở đktc). Giá trị của V là

     A. 3,36.                              B. 2,24.                              C. 6,72.                              D. 1,12.

Câu 5. Cho 3,68 gam hỗn hợp gồm Al và Zn tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4, thu được 2,24 lít khí H2 (ở đktc). Khối lượng muối khan thu được sau phản ứng là

     A. 15,54 gam.                    B. 10,78 gam.                    C. 14,28 gam.                    D. 13,28 gam.

Câu 6. Cho 0,1mol Fe tác dụng với dung dịch HCl loãng dư. Thể tích khí (đktc) thu được sau phản ứng là:

     A. 1,68lít                           B. 1,12 lít                           C. 2,24 lít                          D. 3,36 lít

1
29 tháng 6 2021

Câu 1. Cho sơ đồ phản ứng hóa học: X + HCl  FeCl3 + Y + H2O. Hai chất X,Y lần lượt là:

     A. Fe3O4, Cl2                     B. FeO, FeCl2                    C. Fe3O4, FeCl2                 D. Fe2O3, FeCl2

Câu 2. Sục 2,24 lít khí SO2 (đktc) vào 500 ml dung dịch NaOH 0,3M. Muối thu được sau phản ứng là

     A. Na2SO3                         B. NaHSO3                       C. Na2SO3 và NaHSO3     D. NaHSO3 và NaOH

Câu 3. Hòa tan m gam Fe trong dung dịch H2SO4 loãng, sinh ra 3,36 lít khí (đktc). Nếu cho m gam sắt này vào dung dịch H2SO4 đặc nóng thì lượng khí (đktc) sinh ra bằng (Fe = 56)

     A. 2,24 lít                          B. 5,04 lít                           C. 3,36 lít                          D. 10,08 lít

Câu 4. Cho 6,4 gam Cu tác dụng hết với dung dịch H2SO4 đặc, dư thu được V lít khí SO2 (ở đktc). Giá trị của V là

     A. 3,36.                              B. 2,24.                              C. 6,72.                              D. 1,12.

Câu 5. Cho 3,68 gam hỗn hợp gồm Al và Zn tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4, thu được 2,24 lít khí H2 (ở đktc). Khối lượng muối khan thu được sau phản ứng là

     A. 15,54 gam.                    B. 10,78 gam.                    C. 14,28 gam.                    D. 13,28 gam.

Câu 6. Cho 0,1mol Fe tác dụng với dung dịch HCl loãng dư. Thể tích khí (đktc) thu được sau phản ứng là:

     A. 1,68lít                           B. 1,12 lít                           C. 2,24 lít                          D. 3,36 lít