K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 10 2016

\(a=2.2.3^3.5=12.3^2.5=2^2.27.5=36.3.5=10.2.3^3=2^2.3^2.15=540\)

Các số trên đều là ước của a trừ 8, 40

2 tháng 1 2022

\(A=5^4\cdot13^2\cdot17\)

Số ước của A là: \(\left(4+1\right)\left(2+1\right)\left(1+1\right)=5\cdot3\cdot2=25\)

11 tháng 1 2022

30 mà

 

6 tháng 9 2015

n + 1 là ước của 15

U(15) = {1;3;5;15}

=> n thuộc {0;2;4;14}

n + 5 là ước của 12

U(12) = {1;2;3;4;6;12}

n thuộc {1;7}

       

6 tháng 9 2015

tui lớp 6 mới đầu năm lớp 6 ^-^

3 tháng 11 2020

minh cung dang can gap lam day lam on di ma giup minh di !!! { minh biet on ban day !!! }

26 tháng 1 2016

a là bội của b;b là bội cuẩ nên a chia hết cho b; b chia hết cho a hay a=qb;b=pa với q;p là số nguyên

Ta có: a=qb=q(ap)=(qp)a nên pq =1 và q=p=1 hay q=p=-1

Từ đó ta có diều cần chứng minh

có thể giải theo cách đơn giản như sau:

Giải:

Vì a là bội của b nên ta có:

* a= m.b(m thuộc Z)

Vì b là bội của a nên ta có:

** b=n.a( n thuộc Z)

Kết hợp * và ** ta được:

a:m=n.a

\(\Rightarrow\)1:m=n mà n thuộc Z do đó suy ra m=1 hoặc m=-1

Vậy:-Khi m=1 ta được a=b

        Khi m=-1 ta được a=-b