K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 7 2021

\(n_{Fe}=\dfrac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\) 

\(n_S=\dfrac{1,6}{32}=0,05\left(mol\right)\)

PTHH:    Fe     +  S -----to ------> FeS

Theo đề: 0,1....0,05 (mol)

Lập tỉ lệ : \(\dfrac{0,1}{1}>\dfrac{0,05}{1}\) => Sau phản ứng Fe dư

=> \(n_{Fe\left(dư\right)}=0,1-0,05=0,05\left(mol\right)\)

\(n_{FeS}=n_S=0,05\left(mol\right)\)

Fe + 2HCl → FeCl2 + H2

0,05----------------------->0,05

FeS + 2HCl → FeCl2 + H2S

0,05-------------------------->0,05

 % về thể tích các khí trong B cũng là % về số mol

\(\%V_{H_2}=\dfrac{0,05}{0,05+0,05}=50\%\)

=> %V H2S = 100 - 50 = 50%

 

15 tháng 5 2017

Các PTHH:

Fe + S → FeS (1)

FeS + 2HCl → Fe Cl 2  +  H 2 S (2)

Fe(dư) + 2HCl → Fe Cl 2  +  H 2  (3)

HCl (dư) + NaOH → NaCl +  H 2 O (4)

Thành phần của hỗn hợp khí A :

Theo (1) : 0,05 mol Fe tác dụng với 0,05 mol S, sinh ra 0,05 mol FeS.

Theo (2) : 0,05 mol FeS tác dụng với 0,10 mol HCl, sinh ra 0,05 mol  H 2 S

Theo (3) : 0,05 moi Fe dư tác dụng với 0,10 mol HCl, sinh ra 0,05 mol HCl

Kết luận : Hỗn hợp khí A có thành phần phần trăm theo thể tích :

50% khí  H 2 S và 50% khí  H 2

\(n_{Zn}=\dfrac{26}{65}=0,4mol\)

\(n_S=\dfrac{6,4}{32}=0,2mol\)

\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)

0,4                                   0,4

\(S+H_2\underrightarrow{t^o}H_2S\uparrow\)

0,2           0,2

\(\%V_{H_2}=\dfrac{0,4}{0,4+0,2}\cdot100\%=66,67\%\)

\(\%V_{H_2S}=100\%-66,67\%=33,33\%\)

6 tháng 8 2017

Các PTHH:

Fe + S → FeS (1)

FeS + 2HCl → Fe Cl 2  +  H 2 S (2)

Fe(dư) + 2HCl → Fe Cl 2  +  H 2  (3)

HCl (dư) + NaOH → NaCl +  H 2 O (4)

Nồng độ mol của dung dịch HCL :

Tổng số mol HCL tham gia các phản ứng (2), (3), (4) :

0,1 + 0,1 + 0,0125 = 0,2125 (mol)

 

Nồng độ mol của dung dịch HCl : 0,2125/0,5 = 0,425 (mol/l)

Đun nóng hỗn hợp X gồm bột Fe và S trong điều kiện không có không khí, thu được hỗn hợp rắn A. Cho A tác dụng với một lượng dư dung dịch HCl thu được sản phẩm khí Y cñ tỉ khối so với H2 là 13. Lấy 2,24 lít (đo ở điều kiện tiêu chuẩn) khí Y đem đốt cháy rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy đñ đi qua 100 ml dung dịch H2O2 5,1% (có khối lượng riêng bằng 1g/ml), sau phản ứng thu được dung dịch B. Các phản...
Đọc tiếp

Đun nóng hỗn hợp X gồm bột Fe và S trong điều kiện không có không khí, thu được hỗn hợp rắn A. Cho A tác dụng với một lượng dư dung dịch HCl thu được sản phẩm khí Y cñ tỉ khối so với H2 là 13. Lấy 2,24 lít (đo ở điều kiện tiêu chuẩn) khí Y đem đốt cháy rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy đñ đi qua 100 ml dung dịch H2O2 5,1% (có khối lượng riêng bằng 1g/ml), sau phản ứng thu được dung dịch B. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn.

a. Tính thành phần % khối lượng các chất trong hỗn hợp X. (%Fe = 70%; %S = 30%)

b. Xác định nồng độ % các chất trong dung dịch B. (C%H2SO4 = 6,695%; C%H2O2 = 2,392%)Đun nóng hỗn hợp X gồm bột Fe và S trong điều kiện không có không khí, thu được hỗn hợp rắn A. Cho A tác dụng với một lượng dư dung dịch HCl thu được sản phẩm khí Y cñ tỉ khối so với H2 là 13. Lấy 2,24 lít (đo ở điều kiện tiêu chuẩn) khí Y đem đốt cháy rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy đñ đi qua 100 ml dung dịch H2O2 5,1% (có khối lượng riêng bằng 1g/ml), sau phản ứng thu được dung dịch B. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn.

a. Tính thành phần % khối lượng các chất trong hỗn hợp X. (%Fe = 70%; %S = 30%)

b. Xác định nồng độ % các chất trong dung dịch B. (C%H2SO4 = 6,695%; C%H2O2 = 2,392%)

1
17 tháng 6 2021

a) PTHH : Fe + S \(\rightarrow\) FeS
=> A gồm : Fe , FeS
Fe + 2 HCl -> FeCl2 + H2
FeS + 2 HCL -> FeCl2 + H2S
=> Y gồm : H2 , H2S
nY = n H2 + n H2S = 0,1 mol (I)
dY/H2 = 13 -> m Y = 2.nH2 + 34.n H2S = 13.2.0,1 = 2,6 g (II)
Từ (I),(II) => n H2 = 0,025 mol ; n H2S = 0,075 mol
Fe + 2 HCl \(\rightarrow\) FeCl2 + H2
0,025<---------------------0,025 mol
FeS + 2 HCl \(\rightarrow\) FeCl2 + H2S
0,075<-------------------------0,075 mol
Ta có: n S = n Fe phản ứng = n FeS = 0,075 mol
=>m S =0,075.32 = 2,4 g
n Fe ban đầu = 0,075 + 0,025 = 0,1mol
=>m Fe=0,1.56 = 5,6 g

=> %m S = \(\dfrac{2,4}{2,4+5,6}.100=30\%\)

=> %m Fe = 100 - 70 = 30%
b ) 2 H2 + O2 \(\rightarrow\) 2 H2O
0,025-------------->0,025 mol
2 H2S + 3 O2 \(\rightarrow\) 2 SO2 + 2 H2O
0,075--------------->0,075--->0,075 mol
m H2O2 = 5,1 g -> n H2O2 = 0,15 mol
PTHH :     SO2   +  H2O2  \(\rightarrow\) H2SO4
Ban đầu :0,075---->0,15 mol
Phản ứng:0,075--->0,075------>0,075 mol
Sau phản ứng:0----->0,075----->0,075 mol
m dd sau phản ứng = 18.(0,025 + 0,075 ) + 64.0,075 + 100 = 106,6 g
m H2O2 dư = 0,075.34 =2,55g

\(\Rightarrow C\%_{H_2O_2dư}=\dfrac{2,55}{106,6}.100=2,392\%\)
m H2SO4 = 0,075.98 = 7,35g 

\(\Rightarrow C\%_{H_2SO_4}=\dfrac{7,35}{106,6}.100=6,895\%\)

 

8 tháng 3 2022

lm ntn để ra mH2O2=5.1g ạ

30 tháng 10 2017

Chọn A

1 tháng 12 2018

Đáp án A.

17 tháng 8 2018

Đáp án A

 

Hỗn hợp khí Z gồm H2S và H2. Đặt nFe=1mol . Dựa vào phương trình phản ứng ta thấy vì số mol khí sinh ra luôn là 1 mol với bất kì hiệu suất và tỉ lệ a:b nào nên:

 

 

Theo đề bài hiệu suất phản ứng là 50% nhưng do chưa biết Fe hay S dư nên phải xét hai trường hợp. Tuy nhiên khi nhìn vào đáp án có thể thấy số mol sắt lớn hơn số mol lưu huỳnh nên hiệu suất được tính theo lưu huỳnh. Bảo toàn lưu huỳnh suy ra

 

14 tháng 3 2017

Đáp án A

Các phản ứng xảy ra:  

                                    

Hỗn hợp khí Z gồm H2S và H2. Đặt nFe=1mol . Dựa vào phương trình phản ứng ta thấy vì số mol khí sinh ra luôn là 1 mol với bất kì hiệu suất và tỉ lệ a:b nào nên:

Nếu  thì x + y luôn bằng 1. Ta có hệ: 

Theo đề bài hiệu suất phản ứng là 50% nhưng do chưa biết Fe hay S dư nên phải xét hai trường hợp. Tuy nhiên khi nhìn vào đáp án có thể thấy số mol sắt lớn hơn số mol lưu huỳnh nên hiệu suất được tính theo lưu huỳnh. Bảo toàn lưu huỳnh suy ra

nS phản ứng