K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 12 2019

R3 R1 R2

U=U3=U12=30V

R12=R1+R2=10+5=15Ω

I3=U3/R3=30/15=2A

I1=I2=U12/R12=30/15=2A

22 tháng 12 2019

thankssssssssssss

5 tháng 1 2021

                                    Giải

a.   Do \(R_1\)//\(R_2\) nên :

          \(R_{12}=\dfrac{R_1.R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{20.20}{20+20}=10\Omega\)

      \(R_3\) nt \(\left(R_1//R_2\right)\) nên điện trở tương đương là :

            \(R_{tđ}=R_{12}+R_3=10+5=15\Omega\)

b.   CĐDĐ qua mạch chính là :

         \(I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{15}{15}=1A\)

      Vì \(R_{12}\) nt \(R_3\) nên :

          \(I=I_3=I_{12}=1A\)

        \(\Rightarrow U_{12}=I_{12}.R_{12}=1.10=10V\)

      Vì \(R_1//R_2\) nên :

          \(U_{12}=U_1=U_2=10V\)

     CĐDĐ qua mỗi ĐT là :

           \(I_1=\dfrac{U_1}{R_1}=\dfrac{10}{20}=0,5A\)

           \(I_2=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{10}{20}=0,5A\)

 
27 tháng 9 2023

`@R_[tđ]=[R_1(R_2+R_3)]/[R_1+R_2+R_3]=20/3(\Omega)`

`=>I=U/[R_[tđ]]=1,5(A)`

`@R_1 //// R_[23]=>U=U_1=U_[23]=10(V)`

  `=>{(I_1=10/10=1(A)),(I_[23]=10/[5+15]=0,5(A)=I_1 =I_2):}`

12 tháng 7 2021

*: \(R1ntR2ntR3=>RTđ=R1+R2+R3=\dfrac{U}{I}=\dfrac{110}{2}=55\left(ôm\right)\)(1)

**: \(R1ntR2=>Rtđ=R1+R2=\dfrac{U}{I1}=\dfrac{110}{5,5}=20\left(ôm\right)\)

\(=>R2=20-R1\left(2\right)\)

*** \(R1ntR3=>Rtđ=R1+R3=\dfrac{U}{I2}=\dfrac{110}{2,2}=50\left(ôm\right)\)

\(=>R3=50-R1\left(3\right)\)

(1)(2)(3)

\(=>R1+20-R1+50-R1=55=>R1=15\left(\cdotôm\right)\)

\(=>R2=20-R1=5\left(om\right)\)

\(=>R3=50-R1=35\left(ôm\right)\)

18 tháng 9 2018

A B R1 R2 R3

Câu b : Điện trở tương đương của đoạn mạch là :

\(R=\dfrac{U}{I}=\dfrac{15}{0,5}=30\Omega\)

Mà : \(\left(R_1ntR_2\right)//R_3\)

\(\Rightarrow R=\dfrac{R_1R_3+R_2R_3}{R_1+R_2+R_3}\Leftrightarrow30=\dfrac{1800+60R_2}{90+R_2}\)

\(\Leftrightarrow R_2=30\Omega\)

13 tháng 12 2016

i don't know

 

18 tháng 12 2016

Bạn ko b thì thôi có cần fải ghi ra như vậy ko?

31 tháng 12 2023

CTM: \(\left(R_1ntR_2\right)//R_3\)

\(R_{12}=R_1+R_2=4+4=8\Omega\)

\(R_{tđ}=\dfrac{R_{12}\cdot R_3}{R_{12}+R_3}=\dfrac{8\cdot4}{8+4}=\dfrac{8}{3}\Omega\)

\(U=R_{tđ}\cdot I=\dfrac{8}{3}\cdot2=\dfrac{16}{3}V\)

Chiều dài dây dẫn \(R_3\) là: \(R_3=\rho\cdot\dfrac{l}{S}\)

\(\Rightarrow l=\dfrac{R_3\cdot S}{\rho}=\dfrac{4\cdot0,06\cdot10^{-6}}{\dfrac{7}{12500000}}=\dfrac{3}{7}m\approx42,86cm\)

27 tháng 11 2023

a)

\(R_{TĐ}=R_1+\dfrac{R_2.R_3}{R_2+R_3}=15+\dfrac{30.30}{30+30}=3O\left(ÔM\right)\)

b)

\(I=I_1=I_{23}=\dfrac{U}{R_{TĐ}}=\dfrac{12}{30}0,4\left(A\right)\)

\(U_{23}=U_2=U_3=I.R_{23}=15.0,4=6\left(V\right)\)

\(I_2=\dfrac{U_3}{R_2}=\dfrac{6}{30}0,2\left(A\right)\)

\(R_2=R_3\left(R_2//R_3\right)\Rightarrow I_3=0,2\left(A\right)\)

 

20 tháng 11 2021

\(U_1=4U_2=2U_3\Rightarrow\dfrac{U_1}{4}=\dfrac{U_2}{1}=\dfrac{U_3}{2}=\dfrac{U_1+U_2+U_3}{4+1+2}=\dfrac{U_{tđ}}{7}\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}U_1=\dfrac{4}{7}U_{tđ}\\U_2=\dfrac{1}{7}U_{tđ}\\U_3=\dfrac{2}{7}U_{tđ}\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}R_1=\dfrac{4}{7}R_{tđ}\\R_2=\dfrac{1}{7}R_{tđ}\\R_3=\dfrac{2}{7}R_{tđ}\end{matrix}\right.\left(I_1=I_2=I_3\right)\\ \Rightarrow R_{tđ}=\dfrac{7}{4}R_1=10,5\Omega\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}R_2=\dfrac{1}{7}\cdot10,5=1,5\Omega\\R_3=\dfrac{2}{7}\cdot10,5=3\Omega\end{matrix}\right.\)

 

20 tháng 11 2021

vip dzậy bro, t nghĩ mãi mà chx ra =((

Chỉ cách lm coi, đọc xong cx ko hỉu :)

6 tháng 8 2016

Khi mắc nối tiếp cả 3 điện trở thì :R1 + R2 + R3 = U/I1=110/2=55. (1)
Khi mắc nối tiếp R1và R2 thì : R1 +R2 =U/I2=110/5,5=20. (2)
Khi mắc nối tiếp R1vaà R3 thì : R1 +R3=U/I3=110/2,2=50. (3)
T (1),(2) VÀ (3) ta có hệ pt : R1 + R2 + R3=55
R1 + R2 = 20
R1 + R3= 30

Giải ra,ta được :R1=15R2=5R3=35

6 tháng 8 2016

Võ Đông Anh Tuấn copy bài tui trong CHTT à