K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 7 2021

Vì I1 mắc nt với mạch chính nên I= I

\(R_{tđ}=14+\dfrac{8.24}{8+24}=20\left(\Omega\right)\) ; \(U=20.0,4=8\left(V\right)\) 

\(U_1=0,4.14=5,6\left(V\right)\) ; \(U_2=U_3=U-U_1=8-5,6=2,4\left(V\right)\) 

\(I_2=\dfrac{2,4}{8}=0,3\left(A\right)\) ; \(I_3=I_1-I_2=0,4-0,3=0,1\left(A\right)\)

22 tháng 7 2021

\(U=U_1+U_{23}=I_1\cdot R_1+I_1\cdot R_{23}=0,4\cdot14+0,4\cdot6=8\left(V\right)\)

\(U_2=U_3=U_{23}=U-U_1=8-5,6=2,4\left(V\right)\)

a) \(I_2=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{2,4}{8}=0,3A\)

\(I_3=\dfrac{U_3}{R_3}=0,1A\)

b) \(U_1=5,6\left(V\right)\)\(U_2=U_3=2,4\left(V\right)\)\(U=8\left(V\right)\) (đã tính)

4 tháng 6 2019

Có (R1ntR2)//R3

\(\Rightarrow\)R=\(\frac{\left(R_1+R_2\right).R_3}{R_1+R_2+R_3}\)=\(\frac{\left(6+8\right).12}{6+8+12}=\frac{84}{13}\)(Ω)

\(\Rightarrow I=\frac{U}{R}=\frac{220}{\frac{84}{13}}=\frac{715}{21}\left(A\right)\)

Có U12=U3=U=220V

\(\Rightarrow\)I1=I2=\(\frac{U_{12}}{R_{12}}=\frac{220}{6+8}=\frac{110}{7}\left(A\right)\)

\(\Rightarrow I_3=I-I_{12}=\frac{715}{21}-\frac{110}{7}=\frac{55}{3}\left(A\right)\)

\(\Rightarrow U_1=I_1.R_1=\frac{110}{7}.6=\frac{660}{7}\left(V\right)\)

\(U_2=I_2.R_2=\frac{110}{7}.8=\frac{880}{7}\left(V\right)\)

18 tháng 9 2017

( R1 nt R2 ) // R3

R1 = 6\(\Omega\) , R3 = 12\(\Omega\)

I1 = 0,5A ( chỗ này mình hơi thắc mắc chút, I1 = 0,5A nhé bạn? Vì nếu I1 = 5A thì đề sai đó :v )

I3 = 1A

___________

U1, U2, U3, R2 = ?

Giải:

Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R1 là:

U1 = I1 . R1 = 0,5.6 = 3V

Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R3 là:

U3 = I3 . R3 = 1 .12 = 12V

Vì ( R1 nt R2 ) // R3 nên:

U12 = U3

U1 + U2 = U3

3 + U2 = 12

U2 = 9V

Do R1 nt R2 nên:

Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở U12 là:

U12 = U1 + U2 = 3 + 9 = 12V

Và I = I1 = I2 = I12 = 0,5A

Giá trị điện trở tương đương R12 là:

R12 = \(\dfrac{U_{12}}{I_{12}}=\dfrac{12}{0,5}=24\)\(\Omega\)

Giá trị điện trở R2 là:

R2 = \(R_{12}-R_1=24-6=18\)\(\Omega\)

ĐS: ...

11 tháng 9 2021

 

R1 nt R2 nt R3=>I1=I2=I3

26 tháng 7 2020
https://i.imgur.com/2wVLy38.jpg
19 tháng 8 2016

Ta có sơ đồ mạch điện là: (R1//R3)ntR2

Điện trở tương đương của mạch điện chính là:

R=\(\frac{R_1.R_3}{R_1+R_3}+R_2=\frac{6R_3}{6+R_3}+3=\frac{9R_3+18}{6+R_3}\)

Cường độ dòng điện chạy qua mạch điện chính là:

I=\(\frac{U}{R}=\frac{36}{\frac{9R_3+18}{6+R_3}}=\frac{24+4R_3}{R_3+2}\)=I2=I13

Hiệu điện thế ở hai đầu điện trở R13 là:

U13=I13.R13=\(\frac{24R_3}{R_3+2}\)=U1=U3     (1)

Mà U1=U3=U2

U=36V                     =>U3=12V(2)

Tu (1) va (2)=>\(\frac{24R_3}{R_3+2}\)= 12=>R3=2Ω

19 tháng 8 2016

Giải thích giùm mình khúc đầu được không bạn

21 tháng 11 2018

Đáp án D

Giữa I 1 ,   I 2 ,   I 3  có mối liên hệ là I 2   =   I 3   =   I 1 / 2