K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 2 2016

đen ta=(2n-1)^2-4n(n-1)=1>0

=>pt có 2 nghiệm phân biệt

=>x1=(2n-1+1)/2=n;x2=(2n-1-1)/2=n-1

ta có:x1^2-2x2+3=n^2-2n+2+3=(n-1)^2+4>0

2 tháng 6 2020

Do \(x_1< x_2\). Do đó: \(x_1=\frac{2n-1-1}{2}=n-1\) và \(x_2=\frac{2n-1+1}{2}=n\)

Ta có \(x_1^2-2x_2+3=\left(n-1\right)^2-2n+3\)

\(=n^2-2n+1-2n+3=n^2-4n+4=\left(n-2\right)^2\ge0\)

Dấu "=" xảy ra <=> n=2

2 tháng 6 2020

Vì x< x2.Do đó x1=\(\frac{2n-1-1}{2}=n-1\)và x2=\(\frac{2n-1+1}{2}=n\)

Ta có:\(x_{1_{ }}^{2^{ }^{ }}-2x_{2_{ }}+3=\left(n-1\right)^2-2n+3\)

\(=n^2-2n+1-2n+3=n^2-4n+4=\left(n-2\right)^2\ge0\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
27 tháng 1

Lời giải:
Để pt có 2 nghiệm $x_1,x_2$ thì:

$\Delta'=(m+1)^2-2m\geq 0\Leftrightarrow m^2+1\geq 0$

$\Leftrightarrow m\in\mathbb{R}$

Áp dụng định lý Viet, với $x_1,x_2$ là 2 nghiệm của pt thì:

\(\left\{\begin{matrix} x_1+x_2=2(m+1)\\ x_1x_2=2m\end{matrix}\right.\)

a.

$|x_1-x_2|=16$

$\Leftrightarrow \sqrt{(x_1-x_2)^2}=16$

$\Leftrightarrow \sqrt{(x_1+x_2)^2-4x_1x_2}=16$

$\Leftrightarrow \sqrt{[2(m+1)]^2-8m}=16$

$\Leftrightarrow \sqrt{4(m+1)^2-8m}=16$

$\Leftrightarrow \sqrt{4m^2+4}=16$

$\Leftrightarrow 2\sqrt{m^2+1}=16$

$\Leftrightarrow \sqrt{m^2+1}=8\Leftrightarrow m^2+1=64$

$\Leftrightarrow m=\pm \sqrt{63}$ (tm)

b/

$|x_1|-|x_2|=5$

$\Rightarrow (|x_1|-|x_2|)^2=25$

$\Leftrightarrow x_1^2+x_2^2-2|x_1x_2|=25$

$\Leftrightarrow (x_1+x_2)^2-2x_1x_2-2|x_1x_2|=25$

$\Leftrightarrow 4(m+1)^2-4m-4|m|=25(*)$

Nếu $m\geq 0$ thì:

$(*)\Leftrightarrow 4(m+1)^2-8m=25$

$\Leftrightarrow 4m^2+4m-25=0$

$\Leftrightarrow m=\frac{1}{2}(-1+ \sqrt{26})$ (do $m\geq 0$)

Nếu $m<0$ thì:

$(*)\Leftrightarrow 4(m+1)^2=25$

$\Leftrightarrow m+1=\pm \frac{5}{2}$

$\Leftrightarrow m=\frac{3}{2}$ hoặc $m=\frac{-7}{2}$

Do $m<0$ nên $m=\frac{-7}{2}$

18 tháng 6 2015

a) pt có 2 nghiệm dương <=> \(\Delta\ge0;\int^{x1+x2>0}_{x1.x2>0}\Leftrightarrow4\left(m+1\right)^2-4\left(m-4\right)\ge0;\int^{2m+2>0}_{m-4>0}\Leftrightarrow4m^2+4m+4+16\ge0;\int^{m>-1}_{m>4}\)

=> m>4. (cái kí hiệu ngoặc kia là kí hiệu và nha. tại trên này không có nên dùng tạm cái ý)

b) áp dụng hệ thức vi ét ta có: x1+x2=2m+2; x1.x2=m-4

 \(M=\frac{\left(x1+x2\right)^2-2x1x2}{x1-x1.x2+x2-x1.x2}=\frac{\left(2m+2\right)^2-2\left(m-4\right)}{2m+2-2\left(m-4\right)}=\frac{4m^2+6m+12}{10}=\frac{\left(4m^2+6m+\frac{9}{4}\right)+\frac{39}{4}}{10}=\frac{\left(2m+\frac{3}{2}\right)^2+\frac{39}{4}}{10}\)

ta có: \(\left(2m+\frac{3}{2}\right)^2\ge0\Leftrightarrow\left(2m+\frac{3}{2}\right)^2+\frac{39}{4}\ge\frac{39}{4}\Leftrightarrow\frac{\left(2m+\frac{3}{2}\right)^2+\frac{39}{4}}{10}\ge\frac{39}{40}\)=> Min M=39/40 <=>m=-3/4

12 tháng 4 2022

Trả lời đc tui chết liền

12 tháng 4 2022

Sorry

 

23 tháng 2 2019

\(\left(m+1\right)x^2-2\left(m-1\right)x+m-3=0\) (1)

a) Phương trình (1) có 2 nghiệm phân biệt khi và chỉ khi:

\(\Delta'=\left(m-1\right)^2-\left(m+1\right)\left(m-3\right)>0\)

\(\Leftrightarrow\left(m^2-2m+1\right)-\left(m^2-2m-3\right)>0\) 

\(\Leftrightarrow4>0\)(luôn đúng)

Vậy phương trình có 2 nghiệm phân biệt với mọi m.

b) Để t nghĩ tí

23 tháng 2 2019

ý b kìa ý a mình biết rồi

11 tháng 7 2015

\(A=\left(\frac{x_1}{x_2}+\frac{x_2}{x_1}\right)^2-2=\left[\frac{x_1^2+x^2_2}{x_1x_2}\right]^2-2=\left[\frac{\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2}{x_1x_2}\right]^2-2\)

\(=\left[\frac{\left(2m-2\right)^2}{2m-5}-2\right]^2-2\)\(=\left(\frac{4m^2-8m+4}{2m-5}-2\right)^2-2=\left(2m-1+\frac{9}{2m-5}\right)^2-2\)

A nguyên khi \(\left(2m-1+\frac{9}{2m-5}\right)^2\in Z\)

\(\Leftrightarrow B=2m-1+\frac{9}{2m-5}=\frac{8m^2-12m+14}{2m-5}\)\(=\sqrt{k}\) với k là một số nguyên dương.

\(\Rightarrow8m^2-12m+14=\sqrt{k}\left(2m-5\right)\)\(\Leftrightarrow8m^2-2\left(6+\sqrt{k}\right)m+14+5\sqrt{k}=0\text{ (1)}\)

(1) có nghiệm m khi \(\Delta'=\left(\sqrt{k}+6\right)^2-8\left(14+5\sqrt{k}\right)\ge0\)

\(\Leftrightarrow k-28\sqrt{k}-76\ge0\Leftrightarrow\sqrt{k}\le14-4\sqrt{17}

17 tháng 5 2021

\(\left\{{}\begin{matrix}ax^2+by+c=0\\cx^2+by+a=0\end{matrix}\right.\)

\(\left\{{}\begin{matrix}ax^2+by=-c\\cx^2+by=-a\end{matrix}\right.\)

vì pt có 1 nghiệm duy nhất

nên\(\dfrac{a}{c}\ne\dfrac{b}{b}\)\(\dfrac{a}{c}\ne1\)\(a\ne c\)

 

 

 

17 tháng 5 2021

mình chỉ biết làm điều kiện thôi

 

30 tháng 3 2017

x2-2(m+2)x+m+1=0 (1)

a/ Xét phương trình (1) có \(\Delta\)=4(m+2)2 - 4.1.(m+1)

= 4m2+12m+12

= (2m+3)2 + 3 >0 với mọi m

Do đó phương trình có 2 nghiệm phân biệt với mọi m

Áp dụng hệ thức Vi-ét ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=2\left(m+2\right)\\x_1.x_2=m+1\end{matrix}\right.\)

Ta có: x1,x2 trái dấu \(\Leftrightarrow\) x1.x2<0 \(\Leftrightarrow\) m+1<0 \(\Leftrightarrow\) m<-1

Vậy để phương trình có 2 nghiệm trái dấu thì m<-1

b/ Theo đề bài ta có:

x1(1-2x2) +x2(1-2x1)=m2

\(\Rightarrow\) x1-2x1x2+x2-2x1x2=m2

\(\Rightarrow\)(x1+x2)-4x1x2=m2

\(\Leftrightarrow\)2m+4-4(m+1)=m2

\(\Leftrightarrow\)-m2-2m=0

\(\Leftrightarrow-m\left(m+2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}-m=0\\m+2=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m=0\\m=-2\end{matrix}\right.\)

Vậy để x1(1-2x2)+x2(1-2x1)=m2 thì m=0 hoặc m=-2

\(\text{Δ}=\left(-4n\right)^2-4\left(12n-9\right)\)

\(=16n^2-48n+36\)

\(=\left(4n-6\right)^2\)>=0

=>Phương trình luôn có hai nghiệm

Theo đề, ta có: \(2x_1x_2+3\left(x_1+x_2\right)-54=0\)

\(\Leftrightarrow2\left(12n-9\right)+3\cdot4n-54=0\)

=>24n-18+12n-54=0

=>36n-72=0

hay n=2