K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 2 2020

Viết các phương trình phản ứng xảy ra (nếu có) khi lần lượt cho các cặp chất sau tác dụng với nhau:

2NaCl + ZnBr2 = 2NaBr + ZnCl2

AgNO3 + KCl AgCl + KNO3

2NaCl + I2 = 2NaI + Cl2

KF + AgNO3 = AgF + KNO3

2CuSO4 + 4KI = 2CuI + I2 + 2K2SO4

Cl2 + 2KBr Br2 + 2KCl

NaOH + HBr H2O + NaBr

2AgNO3 + ZnBr2 = 2AgBr + Zn(NO3)2

ZnBr2 + Pb(NO3)2 = Zn(NO3)2 + PbBr2

Cl2 + 2KI I2 + 2KCl
2KBr + I2 = 2KI + Br2
2HCl + Fe(OH)2 FeCl2 + 2H2O
CaCO3 + 2HCl H2O + CO2 + CaCl2

FeO + 2HCl FeCl2 +

H2O

2HCl + K2SO3 H2O + 2KCl + SO2

28 tháng 1 2023

a)

HX là chất HCl.

$NaCl + H_2SO_{4\ đặc} \xrightarrow{t^o} HCl + NaHSO_4$

HX không thể là HI hay HBr vì $H_2SO_4$ đặc oxi hoá được chúng tạo ra $I_2$ và $Br_2$

b) Không thể dùng dung dịch $NaCl$ và $H_2SO_4$ loãng để điều chế $HCl$ do HCl là chất tan rất tốt trong nước nên khí HCl sinh ra nếu có nước trong dung dịch HCl sẽ tan vào trong nước tạo ra dung dịch axit

Mặt khác, $H_2SO_4$ đặc có vai trò hút ẩm, hút nước

31 tháng 7 2016

+) Viết phương trình hóa học :

S + O2→ SO2

2SO2 + O2→  2SO3

SO3 + H2O → H2SO4

H2SO4 + Zn→  ZnSO4 + H2

H2 + CuO→  Cu + H2O

+) Gọi tên các chất :

Li20Liti oxitP2O5Đi photpho penta oxit
Fe(NO3)3Sắt (III) nitratHBrAxit brom hyđric
Pb(OH)2Chì (II) hyđroxitH2SO4Axit sunfuric
Na2SNatri sunfuaFe2(SO4)3Sắt (III) sunfat
Al(OH)3Nhôm hyđroxitCaOCanxi oxit

 

31 tháng 7 2016

Li2O : Liti oxit

Fe ( NO3)3: Sắt III nitrat

Pb(OH)2: Chì II hidroxit

Na2S :  Natri Sunfua

Al ( OH) 3:  Nhôm hidroxit

P2O5: ddiphotpho pentaoxit

HBr:  axit bromhidric

H2SO4:  axit sunfuric

Fe(SO4)3 :  Sắt III sunfat

CaO : Canxi oxit

 

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
4 tháng 9 2023

Phản ứng 1:

Phản ứng 2:

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
4 tháng 9 2023

Phản ứng 3:

Phản ứng 4:

1. trong các câu sau, câu nào sai: A. oxi tan nhiều trong nước. B. Oxi nặng hơn không khí C. oxi chiếm 1/5 thể tích không khí D. Oxi là chất khi không màu, không mùi, không vị 2. Cho sắt kim loại tác dụng với oxi không khí thu được hỗn hợp chất rắn A. Fe, FeO B. FeO, Fe 2 O 3 C. FeO D.Fe 2 O 3 3. Trong phòng thí nghiệm người ta điều chế oxi bằng cách: A. điện phân nước B. nhiệt phân Cu(NO 3 ) 2 C. chưng cất phân đoạn không khí lỏng...
Đọc tiếp

1. trong các câu sau, câu nào sai:
A. oxi tan nhiều trong nước. B. Oxi nặng hơn không khí
C. oxi chiếm 1/5 thể tích không khí D. Oxi là chất khi không màu, không mùi, không vị
2. Cho sắt kim loại tác dụng với oxi không khí thu được hỗn hợp chất rắn
A. Fe, FeO B. FeO, Fe 2 O 3 C. FeO D.Fe 2 O 3
3. Trong phòng thí nghiệm người ta điều chế oxi bằng cách:
A. điện phân nước B. nhiệt phân Cu(NO 3 ) 2
C. chưng cất phân đoạn không khí lỏng D. nhiệt phân KClO 3 có xúc tác MnO 2
4. Oxi có thể thu được từ sự nhiệt phân chất nào trong số các chất sau :
A. (NH 4 ) 2 SO 4 B. CaCO 3 C. KClO 3 D. NaHCO 3
5. Công thức phân tử của oxi và ozon lần lượt là:
A. O 2 , O 3 B. O, O 3 C. O, O 2 D. O 3
6. Trong không khí oxi chiếm: A. 1% B. 79% C. 21% D. 80%
7.Tính chất hóa học đặc trưng của oxi là chất
A. Oxi hóa mạnh B. Oxi hóa yếu C. Khử mạnh D. Vừa có tính khử, vừa có tính oxi hó
8. Khi đốt cháy sắt trong oxi thu được
A. FeO B. Fe 2 O 3 C. Fe 3 O 4 D. Không phản ứng
9.Nhóm phi kim phản ứng được với oxi
A. S, P B. S, Cl 2 C. I 2 , H 2 D. F 2 , C
10.Cho PTHH : 2KMnO 4 → K 2 MnO 4 + ...X... + ...Y... X, Y lần lượt là
A. O 2 , K 2 O B. Mn, O 2 C. MnO 2 , O 2 D. MnO, O 2
11.Cho PTHH : aKClO 3 → bKCl + c O 2 . Trong đó a,b,c là hệ số tối giản . Vậy tỷ lệ b:c là :
A. 2:3 B. 4:6 C. 1:3 D. 3:2
12.Cho các chất sau: KClO 3 , KMnO 4 , H 2 O, Ag 2 O. Nhóm chất dùng để điều chế oxi trong phòng thí nghiệm là:
A. KClO 3 , , KMnO 4 . B. H 2 O, Ag 2 O. C. KMnO 4 , H 2 O,. D. KClO 3 , Ag 2 O.
13.Cho các chất sau: Cl 2 , H 2 , Fe(OH) 2 , CO 2 , SO 2 , Ag, Fe, Na. Nhóm chất không tác dụng được với oxi
A. Cl 2 , CO 2 , SO 2 . B. Cl 2 , CO 2 , Ag. C. SO 2 , Ag, Fe. D. Fe, H 2 , CH 4
14.Chất không phản ứng với oxi
A. CO. B. CO 2 . C. CH 4 . D. H 2 .

0
5 tháng 3 2019

câu 2 dùng quì tím vs AgNO3 nha

Câu 17: Kim loại nào sau đây tác dụng với dd HCl loãng và tác dụng với khí clo cho cùng loại muối clorua kim loại A. Fe B. Zn C. Cu D. Ag Câu 18: Tính axit của các axit halogenhiđric HX được sắp xếp giảm dần theo thứ tự A. HF > HCl > HBr > HI. B. HI > HBr > HCl > HF. C. HCl > HBr > HI > HF. D. HBr > HCl > HI > HF: Câu 19: Trong phản ứng nào dưới đây HCl thể hiện tính khử? A. HCl + NaOH → NaCl + H 2 O. B. 2HCl...
Đọc tiếp

Câu 17: Kim loại nào sau đây tác dụng với dd HCl loãng và tác dụng với khí clo cho cùng loại muối clorua
kim loại
A. Fe B. Zn C. Cu D. Ag
Câu 18: Tính axit của các axit halogenhiđric HX được sắp xếp giảm dần theo thứ tự
A. HF > HCl > HBr > HI. B. HI > HBr > HCl > HF.
C. HCl > HBr > HI > HF. D. HBr > HCl > HI > HF:
Câu 19: Trong phản ứng nào dưới đây HCl thể hiện tính khử?
A. HCl + NaOH → NaCl + H 2 O. B. 2HCl + Mg → MgCl 2 + H 2 .
C. 2HCl + CaCO 3 →CaCl 2 +CO 2 +H 2 O. D. 4HCl + MnO 2 0t

MnCl 2 +Cl 2 +2H 2 O

Câu 20: Hoà tan 12,8 gam hỗn hợp gồm Fe và FeO bằng dung dịch HCl 0,1M vừa đủ, thu được 2,24lít khí
(đktc). Thể tích dung dịch HCl đã dùng là :
A.2,0 lít B. 4,2 lít C. 4,0 lít D. 14,2 lít

II- Tự luận
Câu 1. Viết phương trình phản ứng thực hiện chuỗi biến hóa ( ghi rõ điều kiện nếu có)
KMnO 4 -> Cl 2 -> HCl ->NaCl ->AgCl

Câu 2: 17,4 gam MnO 2 tác dụng với dung dịch HCl đặc dư. Toàn bộ khí clo thoát ra tác dụng hết với Na thu
được m gam muối NaCl. Tính giá trị m?Câu 3: Sục 2,24 lit Cl 2 ( đktc) vào dd NaBr. Khối lượng Brom thu được ?
Câu 4. Cho 2,24 lit halogen X 2 tác dụng vừa đủ với magie thu được 9,5g MgX 2 . Nguyên tố
halogen đó?
Câu 5. Cho 16 gam hỗn hợp bột Fe và Mg tác dụng với dung dịch HCl dư thấy có 1 gam khí
H 2 bay ra. Hỏi lượng muối tạo ra trong dung dịch là bao nhiêu gam ?

3
3 tháng 3 2020

Mình sửa lại nha

Câu 18: Tính axit của các axit halogenhiđric HX được sắp xếp giảm dần theo thứ tự
A. HF > HCl > HBr > HI. B. HI >HBr >HCl > HF
C. HCl > HBr> HI > HF. D. HBr> HCl >HI >HF

3 tháng 3 2020

17B

18B

19B

20C