K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 1 2019

Áp dụng bđt \(\frac{m^2}{p}+\frac{n^2}{q}\ge\frac{\left(m+n\right)^2}{p+q}\) được

\(P=\frac{a^2}{x}+\frac{b^2}{y}\ge\frac{\left(a+b\right)^2}{x+y}=\left(a+b\right)^2\)

Dấu "=" khi ay = bx

10 tháng 12 2015

a. Theo t/c dãy tỉ số = nhau:

\(\frac{x}{2}=\frac{y}{5}=\frac{x+y}{2+5}=\frac{42}{7}=6\)

=>\(\frac{x}{2}=6\Rightarrow x=6.2=12\)

=>\(\frac{y}{5}=6\Rightarrow y=6.5=30\)

Vậy x=12; y=30.

b. \(\left|x-0,25\right|-\frac{5}{6}=1\frac{2}{3}\)

=> \(\left|x-0,25\right|=1\frac{2}{3}+\frac{5}{6}\)

=> \(\left|x-0,25\right|=\frac{5}{2}=2,5\)

+) x-0,25=2,5

=> x=2,5+0,25

=> x=2,75

+) x-0,25=-2,5

=> x=-2,5+0,25

=> x=-2,25

Vậy x \(\in\){-2,25; 2,75}.

c. y=kx

=> -17=k.8

=> k=-17/8

Vậy hệ số tỉ lệ là -17/8.

10 tháng 12 2015

a) \(\frac{x}{2}=\frac{y}{5}=\frac{x+y}{2+5}=\frac{42}{7}=6\)

=> x=12   ;   y = 30

b)  \(\left|x-0,25\right|-\frac{5}{6}=1\frac{2}{3}=>\left|x-0,25\right|=\frac{5}{3}+\frac{5}{6}=\frac{5}{2}=2,5\)

=> x-0,25 = 2,5    hoac:  -2,5

=> x = 2,75      hoac x= -2,25

Vay: x la { 2,75  ;   -2,25 }

c) Ti le gi vay ban.

Neu thuan thi he so ti le la: \(-\frac{17}{8}\)

Neu nghich thi he so ti le la : -136

22 tháng 1 2017

Câu hỏi của Việt Trần - Toán lớp 7 | Học trực tuyến nhé

19 tháng 7 2018

1/ 

Từ \(a-b=2\left(a+b\right)\Rightarrow a-b=2a+2b\Rightarrow a-2a=2b+b\Rightarrow-a=3b\Rightarrow a=-3b\)

\(\Rightarrow\frac{a}{b}=\frac{-3b}{b}=-3\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a-b=-3\\2\left(a+b\right)=-3\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}a-b=-3\\a+b=-\frac{3}{2}\end{cases}}}\)

\(\Rightarrow a-b+a+b=-3-\frac{3}{2}\Rightarrow2a=\frac{-9}{2}\Rightarrow a=\frac{-9}{4}\)

Có: \(a-b=-3\Rightarrow b=a+3\Rightarrow b=\frac{-9}{4}+3=\frac{3}{4}\)

Vậy a=-9/4,b=3/4

2/ Đặt \(\frac{x}{a}=\frac{y}{b}=\frac{z}{c}=k\Rightarrow x=ak,y=bk,z=ck\)

Ta có: \(\frac{bx-ay}{a}=\frac{bak-abk}{a}=0\left(1\right)\)

\(\frac{cx-az}{y}=\frac{cak-ack}{y}=0\left(2\right)\)

\(\frac{ay-bx}{c}=\frac{abk-bak}{c}=0\left(3\right)\)

Từ (1),(2),(3) => đpcm