K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: ΔOAB cân tại O

mà OI là trung tuyến

nên OI là phân giác của góc BOA

Xét ΔOAC và ΔOBC có

OA=OB

góc AOC=góc BOC

OC chung

Do đo: ΔOAC=ΔOBC

=>góc OBC=90 độ

=>CB là tiếp tuyến của (O)

b: góc ACB=60 độ thì góc ACO=30 độ

Xét ΔCAO vuông tại A có tan ACO=AO/AC

=>R/AC=tan 30

=>AC=R căn 3

\(S_{AOC}=R\cdot\dfrac{R\sqrt{3}}{2}=\dfrac{R^2\sqrt{3}}{2}\)

28 tháng 1 2019

a, HS tự làm

b, HS tự làm

c, IK = 1 2 CK =  1 2 AC.sinα = R.cosα.sinα

d, Giả sử BI cắt AM tại N. Vì IK//AM => MO = OP

=>  1 O I 2 = 1 O M 2 + 1 O N 2

=  1 O P 2 + 1 O N 2 = 1 O B 2 => M ≡ N

27 tháng 10 2017

Xét 2 tam giác AMO và tam giác BMO, có:

OM cạnh huyền chung

AM=BM (tính chất tiếp tuyến)

=> tg AMO = tg BMO (ch-cgv)

Mà: AM là tiếp tuyến, suy ra: AM vuông góc với OA (bk)=> góc MAO=90

Lại có: góc MAO= góc MBO =90 độ

=> ĐPCM.

19 tháng 11 2021

a: Xét (O) có

ΔABC nội tiếp

BC là đường kính

Do đó: ΔABC vuông tại A

a:Xét (O) có

AB là tiếp tuyến

AC là tiếp tuyến

Do đó: AB=AC
hay A nằm trên đường trung trực của BC(1)

Ta có: OB=OC

nên O nằm trên đường trung trực của BC(2)

Từ (1) và (2) suy ra AO là đường trung trực của BC

b: Xét ΔOBA vuông tại B có BH là đường cao

nên \(BH^2=OH\cdot HA=\left(\dfrac{BC}{2}\right)^2=\dfrac{BC^2}{4}\)

12 tháng 2 2022

bạn làm đc phần c ko :))?