K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Xét \(\left(O\right)\) có 

OM là một phần đường kính

AB là dây

M là trung điểm của AB

Do đó: OM\(\perp\)AB tại M

Ta có: M là trung điểm của AB

nên \(AM=BM=\dfrac{AB}{2}=8cm\)

Áp dụng định lí Pytago vào ΔOMA vuông tại M, ta được:

\(OM^2+MA^2=OA^2\)

\(\Leftrightarrow OM^2=36\)

hay OM=6cm

22 tháng 10 2021

undefined

M là trung điểm AB\(\Rightarrow\) AM=6cm

OA=R=10cm

\(\Rightarrow OM=\sqrt{OA^2+AM^2}=\sqrt{10^2+6^2=}2\sqrt{34}cm\)

 

7 tháng 12 2016

e dag can gap a

AH
Akai Haruma
Giáo viên
9 tháng 5 2021

Lời giải:
Tam giác $OAB$ cân tại $O$ (do $OA=OB=R$) nên đường trung tuyến $OH$ đồng thời là đường cao.

$\Rightarrow OH\perp AB$

$AH=\frac{1}{2}AB=8$ (cm)

Áp dụng định lý Pitago cho tam giác vuông $HAO$:

$R=AO=\sqrt{OH^2+AH^2}=\sqrt{6^2+8^2}=10$ (cm)

Đáp án D.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
9 tháng 5 2021

Hình vẽ:

15 tháng 10 2021

Xét ΔAMO vuông tại M có 

\(OA^2=AM^2+OM^2\)

\(\Leftrightarrow AM=12\left(cm\right)\)

hay AB=24(cm)

28 tháng 8 2019

Đáp án C

Toán lớp 9 | Lý thuyết - Bài tập Toán 9 có đáp án

Vì M là trung điểm của AB nên ta có: Toán lớp 9 | Lý thuyết - Bài tập Toán 9 có đáp án

Theo quan hệ vuông góc giữa đường kính và dây ta có;

Mà khoảng cách từ O đến AM bằng 6 cm nên OM = 6 cm

Áp dụng định lí pytago vào tam giác OAM vuông ta có:

O A 2   =   O M 2   +   A M 2   =   6 2   +   8 2   =   100   n ê n   O A   =   10   c m

Suy ra: bán kính đường tròn đã cho là R = 10 cm.

NV
15 tháng 7 2021

Do I là trung điểm AB \(\Rightarrow OI\perp AB\) hay tam giác IAO vuông tại I

Ta có: \(AI=\dfrac{1}{2}AB=3\left(cm\right)\) ; \(OA=R=5\left(cm\right)\)

Áp dụng định lý Pitago:

\(OI=\sqrt{OA^2-AI^2}=4\left(cm\right)\)

\(\Rightarrow\dfrac{OI}{OM}=\dfrac{OI}{R}=\dfrac{4}{5}\)

undefined

\(\dfrac{OI}{OM}=\dfrac{4}{5}\)

NV
5 tháng 8 2021

Do I là trung điểm AB \(\Rightarrow OI\perp AB\)

\(AI=\dfrac{1}{2}AB=3\)

Trong tam giác vuông OAI, áp dụng Pitago:

\(OI=\sqrt{OA^2-AI^2}=\sqrt{R^2-AI^2}=4\)

\(\Rightarrow IM=OM-OI=R-OI=1\)

\(\Rightarrow AM=\sqrt{AI^2+IM^2}=\sqrt{10}\left(cm\right)\)

b.

Vẫn như trên, ta có: \(AI=\dfrac{1}{2}AB=6\)

Do MN là đường kính \(\Rightarrow\Delta MAN\) vuông tại A

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông MAN với đường cao AI:

\(\dfrac{1}{AI^2}=\dfrac{1}{AN^2}+\dfrac{1}{AM^2}\Rightarrow\dfrac{1}{6^2}=\dfrac{1}{10^2}+\dfrac{1}{AM^2}\Rightarrow AM=\dfrac{15}{2}\)

Áp dụng hệ thức lượng:

\(AI.MN=AN.AM\Leftrightarrow MN=\dfrac{AM.AN}{AI}=\dfrac{25}{2}\)

\(\Rightarrow R=\dfrac{MN}{2}=\dfrac{25}{4}\left(cm\right)\)

NV
5 tháng 8 2021

undefined

a: Xét tứ giác ACBE có

H là trung điểm của AB

H là trung điểm của CE

Do đó: ACBE là hình bình hành

mà AB\(\perp\)CE

nên ACBE là hình thoi