K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 5 2019

Ôn tập góc với đường tròn

B. BÀI TẬP : Bài 1: Cho nửa đường tròn tâm O đường kính AB. Qua điểm C thuộc nửa đường tròn, kẻ tiếp tuyến d với đường tròn. Gọi E, F lần lượt là chân đường cao các đường vuông góc kẻ từ A, B đến d. Gọi H là chân đường vuông góc kẻ từ C đến AB. Chứng minh rằng: a) CE = CF b) AC là tia phân giác của 📷📷 Bài 2: Cho nửa đường tròn tâm O đường kính AB. Từ A, B vẽ hai tiếp tuyến Ax, By với nửa...
Đọc tiếp
B. BÀI TẬP : Bài 1: Cho nửa đường tròn tâm O đường kính AB. Qua điểm C thuộc nửa đường tròn, kẻ tiếp tuyến d với đường tròn. Gọi E, F lần lượt là chân đường cao các đường vuông góc kẻ từ A, B đến d. Gọi H là chân đường vuông góc kẻ từ C đến AB. Chứng minh rằng: a) CE = CF b) AC là tia phân giác của 📷📷 Bài 2: Cho nửa đường tròn tâm O đường kính AB. Từ A, B vẽ hai tiếp tuyến Ax, By với nửa đường tròn. Từ M là điểm trên nửa đường tròn (O) (M không là điểm chính giữa cung AB) vẽ tiếp tuyến lần lượt cắt Ax, By tại điểm C, D. a) Chứng tỏ AC + BD = CD b) Chứng minh tam giác COD vuông c) Tia BM cắt Ax tại P, tia AM cắt By tại Q. Chứng minh ba đường thẳng AB, CD, PQ đồng quy. Bài 3: Cho nửa đường tròn tâm O đường kính AB. Vẽ các tiếp tuyến Ax, By (Ax, By và nửa đường tròn thuộc cùng một nửa mặt phẳng bờ AB). Gọi M là một điểm bất kỳ thuộc nửa đường tròn. Tiếp tuyến tại M cắt Ax, By theo thứ tự ở C, D. a) Chứng minh đường trong đường kính CD tiếp xúc AB. b) Gọi E là giao điểm của BC và AD. ME cắt AB tại H c) Chứng minh: E là trung điểm của đoạn MH Bài 4: Cho nửa đường tròn tâm O đường kính AB. Vẽ hai tia tiếp tuyến Ax, By (Ax, By và nửa đường tròn thuộc cùng một nửa mặt phẳng bờ AB). Gọi M là một điểm thuộc nửa đường tròn (AM < BM). Tiếp tuyến tại M với nửa đường tròn cắt Ax, By lần lượt ở C và D. a) Tính số đo góc COD b) Chứng minh rằng đường trong có đường kính CD tiếp xúc với AB Bài 5: Cho nửa đường tròn tâm O đường kính CD = 2R. Từ C và D kẻ tiếp tuyến Cx và Dy về cùng một phía của nửa đường tròn. Từ một điểm E trên nửa đường tròn (E khác C và D) kẻ tiếp tuyến thứ ba cắt các tiếp tuyến Cx và Dy lần lượt tại A và B. a) Chứng minh: AB = AC + BD b) Chứng minh tam giác AOB là tam giác vuông. c) Gọi F là giao điểm của AD và BC. Chứng minh: EF.AB = AC.BD
3
15 tháng 3 2020

ghi đề thì làm ơn thụt lề với xuống dòng hộ cái

Sao bn ko hỏi từng bài 1 ý, như thế mn trong hoc24 sẽ dễ nhìn hơn ạ.

9 tháng 4 2019

Góc với đường tròn

a) Ta có: \(\widehat{OAM}=\widehat{OCM}=90^o\) ( MA và MC là các tiếp tuyến của (O))

\(\Rightarrow\widehat{OAM}+\widehat{OCM}=180^o\)

\(\widehat{OAM}\)\(\widehat{OCM}\) đối nhau

Nên tứ giác AMCO nội tiếp

Ta lại có: OA = OC = R \(\Rightarrow\Delta AOC\) cân tại O (1)

Mà OM là phân giác của \(\widehat{AOC}\) ( MA và MC là tiếp tuyến) (2)

Từ (1), (2) \(\Rightarrow OM\) cũng là đường cao của \(\Delta AOC\)

\(\Rightarrow OM\perp AC\)

\(\Rightarrow\widehat{AEM}=90^o\) (3)

Mặt khác \(\widehat{ADB}=90^o\) (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn (O))

\(\Rightarrow\widehat{MDA}=90^o\) (4)

Mà D và E cùng nhìn cạnh MA (5)

Từ (3), (4), (5) \(\Rightarrow\) Tứ giác AMDE nội tiếp (6)

b) Từ (6) \(\Rightarrow\widehat{EDB}=\widehat{EAM}\) (góc ngoài) (7)

\(\widehat{EAM}=\widehat{EOA}\) (cùng phụ với \(\widehat{EAO}\)) (8)

Từ (7), (8) \(\Rightarrow\) \(\widehat{EDB}=\widehat{EOA}\)

Nên tứ giác OEDB nội tiếp

\(\Rightarrow\widehat{EOD}=\widehat{DBE}\)

Hay \(\widehat{MOD}=\widehat{MBE}\) (9)

\(\widehat{DME}\) là góc chung của \(\Delta MDO\)\(\Delta MEB\) (10)

Từ (9), (10) \(\Rightarrow\Delta MDO\sim\Delta MEB\) (G - G)

c) Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}CH\perp AB\left(gt\right)\left(11\right)\\MA\perp AB\left(gt\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow CH\) // MA (12)

\(\Rightarrow\widehat{ECI}=\widehat{EAM}\) (13)

Từ (7), (13) \(\Rightarrow\widehat{EDB}=\widehat{ECI}\) hay \(\widehat{EDI}=\widehat{ECI}\) (14)

Mà D và C cùng nhìn cạnh EI (15)

Từ (14), (15) \(\Rightarrow\) Tứ giác EDCI nội tiếp

\(\Rightarrow\widehat{DCE}=\widehat{DIE}\) (góc nội tiếp cùng chắn \(\stackrel\frown{ED}\) của đường tròn ngoại tiếp EDCI) (16)

\(\widehat{DCA}=\widehat{DBA}\) (góc nội tiếp cùng chắn \(\stackrel\frown{AD}\) của (O)) hay \(\widehat{DCE}=\widehat{DBA}\left(17\right)\)

Từu (16), (17) \(\Rightarrow\widehat{DIE}=\widehat{DBA}\)

Mà 2 góc trên ở vị trí đồng vị

\(\Rightarrow EI\) // AB (18)

Từ (11), (18) \(\Rightarrow CH\perp EI\) (19)

Từ (12), (19) \(\Rightarrow EI\perp MA\)

1 tháng 3 2019

Đường tròn

Bài 1: chu nửa đường tròn O đường kính AB và điểm C trên nửa đường tròn.Kẻ CH vuông góc với AB. Gọi M,N lần lượt là điểm đối xứng với H qua AC và BC. a, Chứng minh: M,C,N nằm trên tiếp tuyến của đường tròn tâm O b, Chứng minh CH^2=AM*BN Bài 2: Cho nửa đường tròn O đường kính AB tiếp tuyến Bx qua C trên nửa đường tròn kẻ tiếp tuyến thứ 2 cắt Bc tại M, tia AC cắt tia Ax tại N a, chứng minh: OM vuông góc...
Đọc tiếp

Bài 1: chu nửa đường tròn O đường kính AB và điểm C trên nửa đường tròn.Kẻ CH vuông góc với AB. Gọi M,N lần lượt là điểm đối xứng với H qua AC và BC. a, Chứng minh: M,C,N nằm trên tiếp tuyến của đường tròn tâm O b, Chứng minh CH^2=AM*BN

Bài 2: Cho nửa đường tròn O đường kính AB tiếp tuyến Bx qua C trên nửa đường tròn kẻ tiếp tuyến thứ 2 cắt Bc tại M, tia AC cắt tia Ax tại N a, chứng minh: OM vuông góc với BC b, chứng minh: M là trung điểm của BN c, kẻ CH vuông góc với AB, AM cắt CH tại I , chứng minh I là trung điểm của CH

Bài 3: Cho nửa đường tròn đường kính AB tiếp tuyến Ax, By qua M trên nửa đường tròn kẻ tiếp tuyến thứ 3 cắt Ax ,By lần lượt tại C,D. AD cắt BC tại N, MN cắt AB tại I . a, chứng minh: CD=AC+BD b, chứng minh:MN //AC c, chứng minh: N là trung điểm của MI

0