K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 8 2018

A= n(n^2 +7n+6) ví A chia hết 125 nên A cũng chia hết cho 5 => n có số cuối la 0 hoặc 5 (1)

A chia hết 125 => A luôn luôn viết được dạng tích 125xB ( B thuộc N khác 0)

TH1: n chia hết 125 => n nhỏ nhất la 125

TH2: (n^2+7n+6)=C chia hết 125 

C có số cuối là 0 hoặc 5 và lớn hơn 125

th1. C có số cuối la 0 : C = n(n+7) +6 

C có số cuối 0 khi n(n+7) có số cuối là 4

theo (1) n kết thúc là số 0 hoặc 5 => vô nghiệm.

th2. C có số cuối là 5 =>n(n+7) kết thúc là số 9

theo (1) n kết thúc là 0 hoặc 5 => vô nghiệm

Vậy n nhỏ nhất la 125 thì A chia hêt 125

23 tháng 8 2018

Mình tìm được 24 bạn ơi😮😮

25 tháng 6 2019

n = 24 nhé =))

23 tháng 10 2023

\(tana=\sqrt{3}\)

=>\(\dfrac{sina}{cosa}=\sqrt{3}\)

=>\(sina=\sqrt{3}\cdot cosa\)

\(1+tan^2a=\dfrac{1}{cos^2a}\)

=>\(\dfrac{1}{cos^2a}=1+3=4\)

=>\(cos^2a=\dfrac{1}{4}\)

=>\(cosa=\dfrac{1}{2}\)

=>\(sina=\dfrac{\sqrt{3}}{2}\)

\(A=\dfrac{sin^2a-cos^2a}{sina\cdot cosa}\)

\(=\dfrac{\dfrac{3}{4}-\dfrac{1}{4}}{\dfrac{\sqrt{3}}{2}\cdot\dfrac{1}{2}}=\dfrac{2}{4}:\dfrac{\sqrt{3}}{4}=\dfrac{2}{\sqrt{3}}=\dfrac{2\sqrt{3}}{3}\)

22 tháng 6 2018

Ta có: \(\hept{\begin{cases}\left(\frac{1}{x}+y\right)+\left(\frac{1}{x}-y\right)=\frac{5}{8}\\\left(\frac{1}{x}+y\right)-\left(\frac{1}{x}-y\right)=-\frac{3}{8}\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\frac{2}{x}=\frac{5}{8}\\2y=-\frac{3}{8}\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}x=\frac{16}{5}\\y=-\frac{3}{16}\end{cases}}}\)

6 tháng 3 2022

a) A = \(\sum\limits^{50}_1\left(2x\right)-\sum\limits^{50}_1\left(2x-1\right)\) = 5050

b) B = \(\sum\limits^{2010}_1x^3\) = 4084663313000

21 tháng 9 2023

a) \(\dfrac{1}{\sqrt[]{x}-1}+\dfrac{1}{1+\sqrt[]{x}}+1\left(x\ge0;x\ne1\right)\)

\(=\dfrac{\sqrt[]{x}+1+\sqrt[]{x}-1+x-1}{\left(\sqrt[]{x}-1\right)\left(\sqrt[]{x}+1\right)}\)

\(=\dfrac{x+2\sqrt[]{x}-1}{x-1}\)

\(=\dfrac{x-1+2\sqrt[]{x}}{x-1}\)

\(=1+\dfrac{2\sqrt[]{x}}{x-1}\)

b) \(\dfrac{1}{\sqrt[]{x}+2}-\dfrac{2}{\sqrt[]{x}-2}-\dfrac{4}{4-x}\left(x\ge0;x\ne4\right)\)

\(=\dfrac{\sqrt[]{x}-2-2\left(\sqrt[]{x}+2\right)+4}{\left(\sqrt[]{x}+2\right)\left(\sqrt[]{x}-2\right)}\)

\(=\dfrac{\sqrt[]{x}-2-2\sqrt[]{x}-4+4}{\left(\sqrt[]{x}+2\right)\left(\sqrt[]{x}-2\right)}\)

\(=\dfrac{-\sqrt[]{x}-2}{\left(\sqrt[]{x}+2\right)\left(\sqrt[]{x}-2\right)}\)

\(=\dfrac{-\left(\sqrt[]{x}+2\right)}{\left(\sqrt[]{x}+2\right)\left(\sqrt[]{x}-2\right)}\)

\(=\dfrac{-1}{\sqrt[]{x}-2}\)

16 tháng 7 2018

1 ) \(\Delta=\left(-2m\right)^2-4.\left(-5\right)=4m^2+20>0\)

\(\Delta>0\) . Nên phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi m

2 ) Theo định lý vi-et ta có :

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=2m\\x_1.x_2=-2m-5\end{matrix}\right.\)

Đặt : \(A=\left|x_1-x_2\right|\)

\(\Rightarrow A^2=\left(x_1-x_2\right)^2\)

\(=x_1^2+x_2^2-2.x_1.x_2\)

\(=\left[\left(x_1+x_2\right)^2-2.x_1.x_2\right]-2.x_1.x_2\)

\(=\left[\left(2m\right)^2-2.\left(-2m-5\right)\right]-2.\left(-2m-5\right)\)

\(=4m^2+4m+10+4m+10\)

\(=4m^2+8m+20\)

\(=4\left(m^2+2m+5\right)\)

\(=4\left[\left(m^2+2m+1\right)+4\right]\)

\(=4\left[\left(m+1\right)^2+4\right]\)

Do : \(\left(m+1\right)^2\ge0\Rightarrow4\left[\left(m+1\right)^2+4\right]\ge16\)

Hay \(A^2\ge16\Leftrightarrow A\ge4\)( Vì \(A\ge0\) )

Vậy GTNN của \(\left|x_1-x_2\right|\) là 4 khi \(\left(m+1\right)^2=0\Leftrightarrow m=-1\)

Chúc bạn học tốt !!

16 tháng 7 2018

den ta =4m^2 +20>0 <luon dung voi moi x thuoc R>

ket luan pt luon co 2 nghiem phan biet voi moi m

b, voi moi m pt co 2 nghiem phan biet

theo viet x1+x2=2m

x1nh2 = -5

[|x1-x2|]^2=x1^2+x2^2-2x1x2

=[x1+x2]^2-4x1x2

=4m^2+20lon hon hoac bang 20

dau bang xay ra khi chi khi m =0

a: Thay x=2 vào (P),ta được:

y=2^2/2=2

2: Thay x=2 và y=2 vào (d), ta được:

m-1+2=2

=>m-1=0

=>m=1

 

19 tháng 7 2018

\(a,\) Ta có:

Δ' \(=m^2-m+2=\left(m-\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{7}{4}>0 \)\(m\)

Vậy phương trình luôn có 2 nghiệm phân biệt với mọi \(m\)