K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 5 2017

Đáp án C

Vì A, B dao động cực đại nên A, B là các bụng sóng, nên khoảng cách AB là 1 nửa bước sóng.

Khi khoảng cách giữa AB là 12 cm đúng bằng khoảng cách AB khi A, B ở vị trí cân bằng, vậy vận tốc của các phần từ A, B là cực đại và :

30 tháng 4 2019

Đáp án C

Vì A, B dao động cực đại nên A, B là các bụng sóng, nên khoảng cách AB là 1 nửa bước sóng.

Ta có:

Bước sóng là:

Khi khoảng cách giữa AB là 12 cm đúng bằng khoảng cách AB khi A, B ở vị trí cân bằng, vậy vận tốc của các phần từ A, B là cực đại và :

19 tháng 7 2019

Chọn đáp án B

? Lời giải:

+ Bước sóng   λ = v f = 80 c m

+ Do khoảng cách BC = 40 cm = λ 2  nên B và C dao động ngược pha với nhau.

Vì sóng là sóng dọc nên khoảng cách ngắn nhất giữa hai phần rử B và C khi có sóng truyền qua là 40 – 2A = 40 – 2.4 = 32 cm (khi 2 phần tử ở vị trí biên gần nhau).

31 tháng 8 2019

Chọn B

14 tháng 4 2019

Đáp án B

B và C cách nhau 40 cm bằng nửa bước sóng nên chúng dao động ngược pha nhau.

Mà đây là sóng dọc nên khi dao động chúng gần nhau nhất thì khoảng cách giữa chúng là : 40-(2.4)=32cm

29 tháng 10 2017

Đáp án A

Vì M và N là hai điểm gần nhau nhất trên phương truyền sóng và dao động ngược pha với nhau nên khoảng cách giữa hai vị trí cân bằng của M và N là  λ 2

Vì M và N ngược pha nên khoảng cách xa nhất và gần nhất giữa hai điểm M và N là:

M N min = λ 2 − 2 A = 12   c m M N max = λ 2 + 2 A = 28   c m ⇒ A = 4   c m λ = 40   c m

Tần số:  f = v λ = 200 40 = 5 H z ⇒ ω = 2 π f = 10 π   r a d / s

Tốc độ dao động cực đại của một điểm trên phương truyền sóng:  v max = A ω = 40 π   c m / s = 125,7   c m / s

29 tháng 6 2019

28 tháng 10 2018

3 tháng 4 2017

Đáp án D

Khi M ở vị trí cao nhất.

Theo chiều truyền của sóng từ trái qua phải các phần tử bên phải gần M đi lên


Do ; N có li độ dương bằng A 2  và đi lên nên sóng truyền từ M đến N

Từ hình: Dao động tại N chậm pha hơn tại M góc  π 3  

 

Tốc độ truyền sóng: