K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 11 2017

thường ở các loài độg vật thì con đực sẽ to hơn con cái nhưng ̉ở loài nhện ,nhện cái sẽ to hơn nhện đực

1 tháng 12 2017

Đê phân biệt nhện đực và nhện cái thì dựa vào kích thước của con đực và con cái:

khác với những loài khác thì con nhện đực nhỏ hơn con nhện cái

5 tháng 12 2021

a,Đầu tiên, các chân được bao phủ bởi hàng trăm sợi lông nhỏ để giảm diện tích bề mặt mà lưới có thể dính vào. Thứ hai, loài nhện sử dụng các kĩ thuật di chuyển rất khéo léo khiến cho chỗ mạng bị mắc có thể trượt ra một cách dễ dàng. ... Như thế, nhện sẽ không bao giờ bị mắc vào tấm lưới của mình.

5 tháng 12 2021

Tham khảo :

Đầu tiên, các chân được bao phủ bởi hàng trăm sợi lông nhỏ để giảm diện tích bề mặt mà lưới có thể dính vào. Thứ hai, loài nhện sử dụng các kĩ thuật di chuyển rất khéo léo khiến cho chỗ mạng bị mắc có thể trượt ra một cách dễ dàng. ... Như thế, nhện sẽ không bao giờ bị mắc vào tấm lưới của mình.

c, Tơ nhện là sợi protein mà nhện tạo ra và xe sợi. Chúng sử dụng tơ tạo nên mạng nhện để bắt mồi hoặc để bảo vệ trứng và nhện con. Kết cấu chắc chắn của những sợi  này giúp nhện có thể bắt giữ được những con mồi  kích thước lớn gấp nhiều lần chúng.

30 tháng 11 2019

Nhằm tăng cơ hội làm cha, những con nhện đực chấp nhận để nhện cái ăn thịt trong trận "mây mưa". Nhện đực Argiope bruennichi có kích thước nhỏ hơn và khối lượng chỉ bằng khoảng 1/10 so với nhện cái.

Chúc bạn học tốt!

10 tháng 11 2018

1, Vì nhện chăng lưới thường hướng theo chiều gió để con mồi sa vào bẫy nên người ta thường nhờ lưới nhện xác định phương hướng.

2, Vì tơ nhện có những đoạn dính keo và đoạn không dính keo...
Nhện bước đi trên những đoạn không có keo ấy để đến gần con mồi...
Nhện nào cũng có tơ, khác nhau chỉ là đa số dùng tơ làm lưới, 1số dùng tơ như cần câu để nhử mồi, một số trực tiếp săn mồi và dùng tơ trói con mồi...

3, theo tôi nhện đã có mặt trên 400 triệu năm trên thế nên trong cơ thể chúng có chứa rất nhiều kiến thức khoa học.
Đầu tiên nọc độc của nhện đang dc rất nhiều nhà khoa học để ý tới vì họ cho rằng, từ đó họ có thể sản xuất ra rất nhiều loại thuốc. Tuy nhiên ở đây cũng phải nói quá trình nghiên cứu nọc độc của nhện mới chỉ ở trong các giai đoạn khởi đầu

Nhưng ngoài nọc độc nhện còn có nhiều thứ khác. Ví dụ sợi tơ của nhện dai gấp 3 lần sắt. Tất nhiên, người ta ko thể xây nhà = tơ nhện. Nhưng tơ nhện rất có thể thay thế sợi carbon trong ô to, máy bay v.v. Nếu chuyện đó xảy ra, giá thành cho các sản phẩm trên xẽ dc hạ xuống tương đối.
2011 Amsilk đã thành công trong việc sản xuất ra tơ nhện hàng loạt.

9 tháng 11 2018

1,Vì khi nhện chăng lưới thường hướng theo chiều gió để con mồi sa vào bẫy nên người ta thương nhờ lưới nhện xác định phương hướng.

2,Vì tơ nhện có những đoạn dính keo và đoạn không dính keo...
Nhện bước đi trên những đoạn không có keo ấy để đến gần con mồi...
Nhện nào cũng có tơ, khác nhau chỉ là đa số dùng tơ làm lưới, 1số dùng tơ như cần câu để nhử mồi, một số trực tiếp săn mồi và dùng tơ trói con mồi...

5 tháng 1 2022

1.Tôm sông :

- Phủ ngoài là lớp vỏ kuticun

- Cơ thể gồm 2 phần
+ Đầu ngực : _ 2 mắt kép
_ 2 đôi râu
_ các chân chùm
_ 5 đôi chân ngực
+ Bụng : bụng tôm hơi cong , phân đốt
gồm 5 đôi chân bụng , tấm lai

Trai sông :
- Gồm 2 mảnh , gắn với nhau nhờ bản lề lưng
- Dây chăng ở bản lề lưng , cùng 2 cơ khép mở vỏ -> điều chỉnh động tác đóng mở vỏ
- Cấu tạo gồm 3 lớp : _ Lớp sừng
_ Lớp đá vôi
_ Lớp xà cừ

Nhện : Cơ thể gồm 2 phần

+ Đầu ngực : đôi kìm , đôi chân xúc giác , 4 đôi chân bò
+ Bụng : đôi khe thở , lỗ sinh dục , núm tuyến tơ .

Châu Chấu :
- Cơ thể gồm 3 phần :
+ Đầu : 1 đôi râu , mắt kép , cái miệng
+ Ngực : 3 đôi chân , 2 đôi cánh
+ Bụng : phân đốt , mỗi đốt có một đôi lỗ thở

2. Thích nghi cao vs điều kiện sống

5 tháng 1 2022

Tham khảo

undefined

 

sống trên cạn : châu chấu , nhện 

dưới nước : tôm sông

 

Tôm sông :

- Phủ ngoài là lớp vỏ kuticun

- Cơ thể gồm 2 phần+ Đầu ngực : _ 2 mắt kép_ 2 đôi râu_ các chân chùm_ 5 đôi chân ngực+ Bụng : bụng tôm hơi cong , phân đốtgồm 5 đôi chân bụng , tấm lai

 

Nhện : Cơ thể gồm 2 phần

+ Đầu ngực : đôi kìm , đôi chân xúc giác , 4 đôi chân bò+ Bụng : đôi khe thở , lỗ sinh dục , núm tuyến tơ .

Châu Chấu :- Cơ thể gồm 3 phần :+ Đầu : 1 đôi râu , mắt kép , cái miệng+ Ngực : 3 đôi chân , 2 đôi cánh+ Bụng : phân đốt , mỗi đốt có một đôi lỗ thở

Nhện cái ăn thịt nhện đực sau khi thụ tinh (sau khi giao phối) có ý nghĩa gì về mặt sinh học?

- Thực sự sau khi thụ tinh thì nhện cái bị đói , để chống được cái đói khát ấy nhện cái phải ăn ngay nhện đực , nhưng không phải lúc nào nhện cái cũng ăn nhện đực.

11 tháng 7 2021

- Mình nghĩ là do cung cấp chất dinh dưỡng , thức ăn cho nhện cái . Ngoài ra , còn truyền đạt gen bố cho thế hệ con .

21 tháng 12 2021

TK

ác phần cơ thể:

-giáp xác:gồm 2 phần

-hình nhện:gồm 2 phần

-sâu bọ:gồm 3phần 

*số đôi râu:

-giáp xác:2 râu cái

-hình nhện:không râu

-sâu bọ:1 đôi râu

*số đôi chân bò:

-giáp xác:3 đôi chân

-hình nhện:4 đôi chân ngực

-sâu bọ:3 chân

*số đôi cánh

-giáp xác:không cánh

-hình nhện:không cánh

-sâu bọ:2  cánh

21 tháng 12 2021

8 tháng 12 2021

Trai sông dinh dưỡng thụ động, lấy mồi ăn (thường là vụn hữu cơ, động vật nguyên sinh) và oxi nhờ cơ chế lọc nước được trai sông hút vào. Nhờ cơ chế dinh dưỡng theo kiểu hút nước để lọc lấy vụn hữu cơ, động vật nguyên sinh và những động vật nhỏ khác mà trai sông có thể lọc nước.

8 tháng 12 2021

Trai sông dinh dưỡng thụ động, lấy mồi ăn (thường là vụn hữu cơ, động vật nguyên sinh) và oxi nhờ cơ chế lọc nước được trai sông hút vào. Nhờ cơ chế dinh dưỡng theo kiểu hút nước để lọc lấy vụn hữu cơ, động vật nguyên sinh và những động vật nhỏ khác mà trai sông có thể lọc nước.

Tôm kiếm ăn vào lúc chập tối. Thức ăn của tôm là thực vật, động vật (kể cả mồi sống lẫn mồi chết). Nhờ các tế bào khứu giác trên 2 đôi râu rất phát triển, lỏm nhận biết thức ăn từ khoảng cách rất xa.