K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 10 2016

\(Z_C=\dfrac{1}{\omega C}=150\Omega\)

Thay đổi L để UL cực đại, suy ra \(U_{Lmax}=U.\dfrac{\sqrt{R_1^2+Z_C^2}}{R_1}\)

\(\Rightarrow 240=120.\dfrac{\sqrt{R_1^2+150^2}}{R_1}\)

\(\Rightarrow R_1=50\sqrt 3\Omega\)

Có: \(R_1=\dfrac{R.R'}{R+R'}\)(do R' // với R)

\(\Rightarrow 50\sqrt 3=\dfrac{150\sqrt 3.R'}{150\sqrt 3+R'}\)

\(\Rightarrow R'=75\sqrt 3\Omega\)

\(Z_L=\dfrac{R_1^2+Z_C^2}{Z_C}=200\Omega\)

Cường độ dòng điện \(I=\dfrac{U}{Z}=\dfrac{120}{\sqrt{(50\sqrt 3)^2+(200-150)^2}}=1,2A\)

28 tháng 8 2019

O
ongtho
Giáo viên
14 tháng 10 2015

R L C A V K

* Khi mắc mạch vào hiệu điện thế không đổi thì khi K mở, Uv = Unguồn = 100V, 

   k đóng thì mạch gồm R nối tiếp L, Uv = 25V suy ra cuộn dây có điện trở r và Ur = 25V. Lúc này UR = 100- 25 = 75V

   \(\Rightarrow\frac{R}{r}=\frac{U_R}{U_r}=\frac{75}{25}=3\)

* Khi mắc mạch vào hiệu điện thế xoay chiều thì k mở hay đóng Uv và I đều như nhau \(\Rightarrow Z_{rLC}=Z_{rL}\Rightarrow Z_C=2Z_L\)

  Lại có: \(\frac{Z_V}{Z}=\frac{U_V}{U}=\frac{5}{12}\Rightarrow\frac{\sqrt{r^2+Z_L^2}}{\sqrt{\left(r+R\right)^2+Z_L^2}}=\frac{5}{12}\)

\(\Rightarrow\frac{r^2+Z_L^2}{16r^2+Z_L^2}=\frac{25}{144}\Rightarrow\frac{Z_L}{r}=\sqrt{\frac{256}{119}}=\frac{16}{\sqrt{119}}\)

Lấy r = 1, suy ra: \(Z_L=\frac{16}{\sqrt{119}}\)\(Z_C=\frac{32}{\sqrt{119}}\), \(R=3\)

Từ đó, bạn tìm ra hệ số công suất của mạch khi k mở, k đóng.

O
ongtho
Giáo viên
14 tháng 10 2015

Đề bài này có chỗ không chính xác là khi nói cuộn cảm thì ngầm hiểu cuộn dây có r = 0.

Để chỉ cuộn dây có thể có r khác 0, người ta thường nói cuộn dây chứ không nói cuộn cảm.

Cho mạch điện như hình vẽ. X, Y là hai hộp, mỗi hộp chỉ chứa 2 trong 3 phần tử. điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp. Ampe kế có điện trở rất nhỏ, f vôn kế có điện trở rất lớn. Các vôn kế và ampe kế đo được cả dòng điện một chiều và xoay chiều. Ban đầu mắc vào 2 điểm N và D vào nguồn điện không đổi thì vôn kế V2 chỉ 45 V và ampe kế chỉ 1,5 A. Sau...
Đọc tiếp

Cho mạch điện như hình vẽ. X, Y là hai hộp, mỗi hộp chỉ chứa 2 trong 3 phần tử. điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp. Ampe kế có điện trở rất nhỏ, f vôn kế có điện trở rất lớn. Các vôn kế và ampe kế đo được cả dòng điện một chiều và xoay chiều. Ban đầu mắc vào 2 điểm N và D vào nguồn điện không đổi thì vôn kế V2 chỉ 45 V và ampe kế chỉ 1,5 A. Sau đó, mắc M, D vào nguồn điện xoay chiều có điện áp  V

 

thì ampe kế chỉ 1 A, hai vôn kế chỉ cùng giá trị và điện áp uMN lệch pha 0,5π với uND. Sau đó tiếp tục thay đổi điện dung của tụ điện có trong mạch thì thấy số chỉ vôn kế V1 lớn nhất có thể là U1max, giá trị U1max gần với giá trị nào sau đây nhất:

A. 120 V.

B. 90 V

C. 105 V.

D. 85 V

1
17 tháng 12 2017

Đáp án C

+ Khi mắc vào hai cực ND một điện áp không đổi → có dòng trong mạch với cường độ I = 1,5 A

→ ND không thể chứa tụ (tụ không cho dòng không đổi đi qua) và

 

+ Mắc vào hai đầu đoạn mạch MB một điện áp xoay chiều thì uND sớm pha hơn uMN một góc 0,5π → X chứa điện trở RX và tụ điện C, Y chứa cuộn dây L và điện trở RY.

→ với V1 = V2 → UX = UY = 60 V → ZX = ZY = 60 Ω.

+ Cảm kháng của cuộn dây Ω

 

.

 

+ Với uMN sớm pha 0,5π so với uND và →

 

 

φY = 600 → φX = 300.

 

+ Điện áp hiệu dụng hai đầu MN:

 

 

.

 

+ Sử dụng bảng tính Mode → 7 trên Caio ta tìm được V1max có giá trị lân cận 105 V.

29 tháng 7 2019

Đáp án A

+ Khi mắc vào hai cực ND một điện áp không đổi => có dòng trong mạch với cường độ I = 1,5 A => ND không thể chứa tụ (tụ không cho dòng không đổi đi qua) và  R Y   =   40 1 , 5   =   30  

+ Mắc vào hai đầu đoạn mạch MB một điện áp xoay chiều thì u N D  sớm pha hơn u M N  một góc 0 , 5 π => X chứa điện trở  và tụ điện C, Y chứa cuộn dây L và điện trở  R Y .

 => với 

+ Cảm kháng của cuộn dây 

+ Với  u M N  sớm pha  0 , 5 π  so với  u N D    

→ φ x   =   30 0

+ Điện áp hiệu dụng hai đầu MN:

+ Sử dụng bảng tính Mode  7 trên Casio ta tìm được V 1 m a x  có giá trị lân cận 90 V

30 tháng 3 2018

Cách giải: Đáp án A

+ Khi mắc vào hai cực ND một điện áp không đổi =>  có dòng trong mạch với cường độ 

không thể chứa tụ (tụ không cho dòng không đổi đi qua) và

 

+ Mắc vào hai đầu đoạn mạch MB một điện áp xoay chiều thì u ND  sớm pha hơn  u MN  một góc 5 X chứa điện trở  R X  và tụ điện C, Y chứa cuộn dây L và điện trở RY 

=>với

 

+ Cảm kháng của cuộn dây

 

+ Với  u MN  sớm pha  0 , 5 π  so với  u ND  

 

 

+ Điện áp hiệu dụng hai đầu MN:

 

Sử dụng bảng tính Mode =>  7 trên Casio ta tìm được  V 1 max  có giá trị lân cận 90V

10 tháng 12 2017

Đáp án: D

UAN = 0 chứng tỏ xảy ra cộng hưởng, do đó:

ZL = ZC = R/2  và U = UNB =100V

Khi K đóng thì:

15 tháng 9 2019

Đáp án B

Phương pháp: sử dụng định luật Ôm

Cách giải: Điện trở của đèn là: R = U 2 P = 110 2 50 = 24

 Khi K đóng hay khi K mở thì đèn đều sáng bình thường và vôn kế đều chỉ 180V nên ta có:

I 1 = I 2 ⇔ U Z 1 = U Z 2 ⇒ Z 1 = Z 2

⇒ R 2 + Z 2 L = R 2 + ( Z L - Z C ) 2

⇒ Z C = 2 Z L

U L = 180 V ; U R = 110 V

⇒ C = 1 Z C . ω = 4 . 10 - 6


11 tháng 10 2018

Đáp án B

Điện trở của đèn là :

Khi K đóng hay khi K mở thì đèn đều sáng bình thường và vôn kế đều chỉ 180V nên ta có: