K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 5 2019

Ta có:  R 34 = R 3 . R 4 R 3 + R 4 = 2 . 2 2 + 2 = 1 ( Ω )   ;   R 56 = R 5 + R 6 = 2 Ω ;

Ta nhận thấy:  R 1 R 34 = R 7 R 56 = 2

 

Đây là mạch cầu cân bằng, nên  I 2   =   0 ;   U C D   =   0 , do đó có thể chập hai điểm C, D làm một khi tính điện trở.

R 134 = R 1 . R 34 R 1 + R 34 = 2 . 1 2 + 1 = 2 3 Ω ; R 567 = R 56 . R 7 R 56 + R 7 = 2 . 4 2 + 4 = 4 3 Ω ; R A B = R 134 + R 567 = 2 3 + 4 3 = 2 Ω .

b) Cường độ dòng điện qua các điện trở

Áp dụng định luật Ôm cho toàn mạch ta có:  I = E R A B + r = 9 2 + 1 = 3 ( A ) ;

U A C = I . R 134 = 3 . 2 3 = 2 ( V ) ;   U C D = I . R 567 = 3 . 4 3 = 4 ( V ) ;

Cường độ dòng điện qua các điện trở:

I 1 = U A C R 1 = 2 2 = 1 ( A ) ;   I 3 = U A C R 3 = 2 2 = 1 ( A ) ;   I 4 = U A C R 4 = 2 2 = 1 A ; I 5 = I 6 = U C B R 56 = 4 2 = 2 A ;   I 7 = U C B R 7 = 4 4 = 1 A .

c) Số chỉ của các ampe kế và vôn kế

Số chỉ của vôn kế:  U V = U C B = 4 V

Số chỉ của các ampe kế: I A 1 = I - I 1 = 3 - 1 = 2 A ;   I A 2 = I 3 = 1 A .

9 tháng 1 2017

1 tháng 1 2017

Vì ampe kế có điện trở không đáng kể nên C và D có cùng điện thế nên chập C và D vẽ lại mạch điện như hình vẽ. Ta có: R 24 = R 2 . R 4 R 2 + R 4 = 1 , 5 Ω R 35 = R 3 . R 5 R 3 + R 5 = 2 Ω  

Do đó:  R A B = R 24 + R 35 = 3 , 5 Ω

Tổng trở mạch ngoài:  R t d = R 1 + R A B = 5 , 5 Ω

Dòng điện trong mạch chính:  I = E R t d + r = 1 ( A ) ⇒ I 1 = 1 ( A )

Ta có:  I 24 = I 35 = I = 1 ( A ) U 2 = U 4 = U 24 = I 24 . R 24 = 1 , 5 V U 3 = U 5 = U 35 = I 35 . R 35 = 2 V

Do đó:  I 2 = U 2 R 2 = 0 , 75 ( A ) ⇒ I 4 = I 24 − I 2 = 0 , 25 ( A ) I 3 = U 3 R 3 = 0 , 5 ( A ) ⇒ I 5 = I 35 − I 3 = 0 , 5 ( A )

Nhận thấy: I 2 = 0 , 75 ( A ) > I 3 = 0 , 5 ( A ) ⇒  dòng điện từ R 2 chia làm hai nhánh, một nhánh ampe kế và một nhánh qua R 3 . Hay dòng điện qua ampe kế theo chiều C đến D và số chỉ của ampe kế khi đó là: I A = I 2 − I 3 = 0 , 25 ( A )   

Chọn B

3 tháng 11 2017

đáp án B

+ Phân tích đoạn: R nt (R1 //R2)

R 12 = R 1 R 2 R 1 + R 2 = 6 Ω ⇒ R N = R + R 12 = R + 6

I 2 = U 2 R 2 = U 1 R 2 = I 1 R 1 R 2 = 1 , 5 . 10 15 = 1 A ⇒ I = I 1 + I 2 = 2 , 5 A

+ Từ

I = ξ R N + r ⇒ 2 , 5 = 42 , 5 R + 6 + 1 ⇒ R = 10 Ω ⇒ I 2 R = 62 , 5 W

19 tháng 1 2019

đáp án C

+ Điện trở của ampe kế RA­ = 0 nên mạch ngoài gồm  R 1   n t   R 2 / / R 4   n t   R 3 / / R 5

R 24 = R 2 R 4 R 2 + R 4 = 1 , 5 R 35 = R 3 R 5 R 3 + R 5 = 2 ⇒ R = R 2 + R 24 + R 35 = 5 , 5 ⇒ I = ξ R + r = 2 A

U 24 = I . R 24 = I 2 R 2 ⇒ I 2 = I . R 24 R 2 = 1 , 5 A U 35 = I . R 35 = I 3 R 3 ⇒ I 3 = I . R 35 R 3 = 1 A → I A = I 2 - I 3 = 0 , 5 A

7 tháng 8 2019

Đáp án C

3 tháng 3 2017

a) Sơ đồ mạch điện

 

b) Số chỉ của vôn kế và ampe kế

Suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn:

E b = 5 . e = 5 . 2 = 10 ( V )   ;   r b = 5 . r = 5 . 0 , 2 = 1 ( Ω ) .

Điện trở và cường độ định mức của đèn:

R Đ = U Ñ 2 P Ñ = 6 2 6 = 6 ( Ω )   ;   I đ m = P Ñ U Ñ = 6 6 = 1 ( A ) .

Mạch ngoài có:  R t   n t   ( R Đ / / R )

Khi  R t = 2 Ω

R Đ R = R Đ . R R Đ + R = 6.3 6 + 3 = 2 ( Ω ) ⇒ R N = R t + R Đ R = 2 + 2 = 4 ( Ω ) ; I = I . t = I Đ R = E b R N + r b = 10 4 + 1 = 2 ( A ) ; U V = U N = I . R N = 2 . 4 = 8 ( V ) . U Đ R = U Đ = U R = I . R Đ R = 2 . 2 = 4 ( V ) ; I A = I Đ = U Đ R Đ = 4 6 = 2 3 ( A ) ;

c) Tính  R t để đèn sáng bình thường

Ta có:  R N = R t + R Đ R = R t + 2 ;

I = I đ m + I đ m . R Đ R 2 = E b R N + r b ⇒ 1 + 1.6 3 = 3 = 10 R t + 2 + 1 = 10 R t + 3 ⇒ R t = 1 3 Ω .

27 tháng 3 2018

Đáp án B

7 tháng 8 2019

Chọn B

24 tháng 12 2017

Chọn A