K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 9 2021

R1 nt(R2//R3)(theo ct \(R23=\dfrac{R2R3}{R2+R3}\))

a,\(\Rightarrow Rab=R1+\dfrac{R2R3}{R2+R3}=15+\dfrac{30.30}{30+30}=30\Omega\)

b,\(\Rightarrow I1=I23=\dfrac{U}{Rab}=\dfrac{12}{30}=0,4A\) do R2=R3

\(\Rightarrow U23=I23.\left(\dfrac{R2R3}{R2+R3}\right)=6V=U2=U3\Rightarrow I2=I3=\dfrac{U2}{R2}=0,2A\)

 

21 tháng 9 2023

\(a)R_{tđ}=R_1+\dfrac{R_2.R_3}{R_2+R_3}=15+\dfrac{30.30}{30+30}=30\Omega\\ b)I=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{12}{30}=0,4A\\ R_1ntR_{23}\\ \Rightarrow I=I_1=I_{23}=0,4A\\ U_1=R_1.I=15.0,4=6V\\ U_{23}=12-6=6V\\ R_2//R_3\\ \Rightarrow U_{23}=U_2=U_3=6V\\ I_2=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{6}{30}=0,2A\\ I_3=I_{23}-I_2=0,4-0,2=0,2A\)

21 tháng 9 2023

cảm ơn bạn nhìu

 

3 tháng 4 2018

Cách 1:

a) Nhận xét: Đoạn mạch gồm hai đoạn mạch con AM (chỉ gồm R1) ghép nối tiếp với MB ( gồm R2 // với R1).

Điện trở tương đương của đoạn mạch là:

R = RAM + RMB =

Giải bài tập Vật Lý 9 | Để học tốt Vật Lý 9

b)

Cường độ dòng điện qua điện trở R1 chính là cường độ dòng điện qua mạch chính:

I1 = I = UAB /R = 12/30 = 0,4A

Hiệu điện thế giữa hai đầu dây điện trở R1 là: U1 = R1.I1 = 15.0,4 = 6 V.

Hiệu điện thế giữa hai đầu dây điện trở R2 và R3 là:

U2 = U3 = UMB = UAB – UAM = 12 – 6 = 6V

Vì R2 = R3 nên cường độ dòng điện qua R2 và R3 là: I2 = I3 = U3/R3 = 6/30 = 0,2A

Cách 2: Áp dụng cho câu b (có sử dụng kết quả câu a)

Vì R1 ghép nối tiếp với đoạn mạch RAM nên ta có:

Giải bài tập Vật Lý 9 | Để học tốt Vật Lý 9

(vì MB chứa R2 //R3 nên UMB = U2 = U3).

Mà U1 + UMB = UAB → U1 = UMB = U2 = U3 = UAB /2 = 12/2 =6 V

→ Cường độ dòng điện qua các điện trở là:

I1 = U1/R1 = 6/15 = 0,4A; I2 = U2/R2 = 6/30 = 0,2A;

I3 = U3/R3 = 6/30 = 0,2A;

 

(hoặc I3 = I1 –I2 = 0,4 – 0,2 = 0,2 A)

30 tháng 9 2023

\(R_{12}=\dfrac{15.30}{15+30}=10\left(\Omega\right)\)

\(R_m=R_{12}+R_3=10+30=40\left(\Omega\right)\)

\(I_m=\dfrac{U_{AB}}{R_m}=\dfrac{12}{40}=0,3\left(A\right)\)

\(b,I_{12}=I_3=0,3\left(A\right)\)

\(\dfrac{I_1}{I_2}=\dfrac{R_2}{R_1}=\dfrac{30}{15}=\dfrac{2}{1}\)

\(\rightarrow I_1=0,2\left(A\right);I_2=0,1\left(A\right)\)

30 tháng 9 2023

\(a,R_{23}=R_2+R_3=30+30=60\left(\Omega\right)\)

\(R_m=\dfrac{R_{23}.R_1}{R_{23}+R_1}=\dfrac{60.15}{60+15}=12\left(\Omega\right)\)

\(b,I_m=\dfrac{U_{AB}}{R_m}=\dfrac{12}{12}=1\left(A\right)\)

\(I_1+I_{23}=1\left(A\right)\)

\(\dfrac{I_1}{I_{23}}=\dfrac{R_{23}}{R_1}=\dfrac{60}{15}=\dfrac{4}{1}\)

\(\rightarrow I_1=0,8\left(A\right);I_{23}=0,2\left(A\right)\)

\(\rightarrow I_2=I_3=0,2\left(A\right)\)

17 tháng 12 2021

MCD: R1 nt(R2//R3)

a, ĐIện trở tương đương của đoạn mạch

\(R_{23}=\dfrac{R_2R_3}{R_2+R_3}=\dfrac{30\cdot20}{30+20}=12\left(\Omega\right)\)

\(R_{tđ}=R_1+R_{23}=18+12=30\left(\Omega\right)\)

b,Cường độ dòng điện qua mỗi điện trở

\(I_1=I_{23}=I=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{60}{30}=2\left(A\right)\)

\(U_2=U_3=U_{23}=I_{23}\cdot R_{23}=2\cdot12=24\left(V\right)\)

\(I_2=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{24}{30}=0,8\left(A\right)\)

\(I_3=\dfrac{U_3}{R_3}=\dfrac{24}{20}=1,2\left(A\right)\)

4 tháng 10 2021

Tóm tắt : 

R1 = 15Ω

R2 = 25Ω

R3 = 30Ω

UAB = 12V

a) R = ?

b) I1 , I2 , I3 = ?

c) U1 , U2 , U3 = ?

a)                        Điện trở tương đương của đoạn mạch

                         \(R_{tđ}=R_1+R_2+R_3=15+25+30=70\left(\Omega\right)\)

 b)                    Cường độ dòng điện chạy trong mạch chính

                                 \(I=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{12}{70}=\dfrac{6}{35}\left(A\right)\)

                     ⇒ \(I=I_1=I_2=I_3=\dfrac{6}{35}\left(A\right)\) (vì R1 nt R2)

c)                   Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R1

                         \(U_1=I_1.R_1=\dfrac{6}{35}.15=\dfrac{18}{7}\left(V\right)\)

                      Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R2

                          \(U_2=I_2.R_2=\dfrac{6}{35}.35=\dfrac{30}{7}\left(V\right)\)

                      Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R3

                          \(U_3=I_3.R_3=\dfrac{6}{35}.30=\dfrac{36}{7}\left(V\right)\)

 Chúc bạn học tốt