K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 3 2018

A B C M D

Trên tia đối của MA lấy điểm D sao cho MA = MD

Xét \(\Delta ABM\) và \(\Delta DCM\) có:

\(BM=CM\left(gt\right)\)

\(\widehat{AMB}=\widehat{DMC}\) (đối đỉnh)

\(MA=MD\) (cách vẽ)

\(\Rightarrow\Delta ABM=\Delta DCM\left(c.g.c\right)\)

\(\Rightarrow AB=CD\)(2 cạnh tương ứng)

Xét \(\Delta ACD\) có: \(AD< AC+CD\)

\(\Rightarrow2AM< AC+AB\)

\(\Rightarrow AM< \frac{AB+AC}{2}\left(1\right)\)

Xét \(\Delta MAB\)có: \(AM>AB-BM\)

Xét \(\Delta MAC\)có: \(AM>AC-MC\)

\(\Rightarrow AM+AM>AB-BM+AC-MC\)

\(\Rightarrow2AM>AB+AC-\left(BM+CM\right)\)

\(\Rightarrow2AM>AB+AC-BC\)

\(\Rightarrow AM>\frac{AB+AC-BC}{2}\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) => \(\frac{AB+AC-BC}{2}< AM< \frac{AB+AC}{2}\left(đpcm\right)\)

27 tháng 2 2017

Xét tam giác AID và tam giác BIM có :

AD = BM (gt)

AI = BI (GT)

\(\widehat{A}=\widehat{B}\) (Ax song song với BM; ở vị trí so le trong)

Do đó : tam giác AID = tam giác BIM (c-g-c)

B)

Xét 2 tam giác AIM và BID có :

AI = BI (gt)

DI = IM ( tam giác AID = tam giác BIM)

\(\widehat{BID}=\widehat{AIM}\)(Đ đ)

Do đó : \(\Delta AIM=\Delta BID\left(c-g-c\right)\)

c)

24 tháng 6 2021

Do O thuộc đường trung trực của MC

\(\Rightarrow MO=OC\) (1)

Do O thuộc đường trung trực của BC

\(\Rightarrow OC=OB\) 2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow OM=OB\)

Lại có: \(AM=AB\) 

\(\Rightarrow AO\) là đường trung trực của BM

Em cảm ơn ạ!

21 tháng 2 2019

tự kẻ hình :

a, tam giác ABM và tam giác ACM có : AB =AC (gt)

AB = AC => tam giác ABC cân => góc B = góc C

AM = MC do ...

=> tam giác ABM = tam giác ACM 

21 tháng 2 2019

Bạn tự vẽ hình ra nka. Mình chỉ c/m thôi.

a. Tam giác ABC có AB = AC ( gt )

=> Tam giác ABC cân tại A

=> góc ABC = góc BAC ( hai góc ở đáy )

Xét tam giác ABM và tam giác ACM có:

                                AB = AC < gt >

                              góc ABC = góc ACB ( cmt )

                                AM chung

                           => tam giác ABM = tam giác ACM < c.g.c>

                          => góc BAM = góc ACM ( hai góc tương ứng )

                          => AM là tia phân giác của góc BAC < đpcm >

b. Tam giác  ABM bằng tam giác ACM < cmt >

 => góc AMB bằng góc AMC < hai góc t/ư >  <1>

Mà có góc AMB + góc AMC bằng 180 độ < kề bù >      <2>

Từ <1> và <2> -> góc AMB bằng 90 độ

                          -> AM vuông góc BC < đpcm>

Học tốt nekkk. k cho mina nka <3.