K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 2 2020

BTKL:

m dung dịch giảm= m kết tủa - =3,83 \(\rightarrow\) m=7,175 -3,83=3,345 gam

Hỗn hợp muối gồm ACl và BCl2

\(ACl+AgNO_3\rightarrow AgCl+ANO_3\)

\(BCl_2+2AgNO_3\rightarrow2AgCl+B\left(NO_3\right)_2\)

\(n_{AgCl}=\frac{7,175}{143,5}=0,05\left(mol\right)\)

Ta có: nACl=3nBCl2

\(n_{ACl}+2n_{Cl2}=0,05\left(mol\right)\rightarrow n_{ACl}=0,03\left(mol\right),n_{BCl2}=0,01\left(mol\right)\)

\(\rightarrow0,03\left(A+35,5\right)+0,01\left(B+35,5.2\right)=3,345\rightarrow0,03A+0,01B=1,57\)

Nếu A-B=1\(\rightarrow\) A=39,5; B=38,5

Nếu B-A=1 \(\rightarrow\) A=39; B=40

Vậy A là K; B là Ca

\(\rightarrow\) 2 muối là KCl và CaCl2

22 tháng 11 2017

Đáp án C

Hướng dẫn Ta có: 

Cl   +   AgNO3 → NO3  + AgCl

0,13 mol                                   0,13 mol

=> ( + 35,5).0,13 = 6,645 →  = 15,62

Mà 2 kim loại kiềm thuộc hai chu kì kế tiếp nhau → Li (7) và Na(23)

Cứ 10ml dd X phản ứng với dd AgNO3 dư tạo 0,7175 g kết tủa 

\(\Rightarrow\) Với 200ml dd X phản ứng với dd AgNO3 dư tạo \(0,7175\cdot20=14,35\left(g\right)\) kết tủa

PTHH: \(RX+AgNO_3\rightarrow RNO_3+AgX\downarrow\)

Theo phương trình: \(n_{RX}=n_{AgX}\) \(\Rightarrow\dfrac{4,25}{R+X}=\dfrac{14,35}{108+X}\)

Ta thấy với \(\left\{{}\begin{matrix}R=7\\X=35,5\end{matrix}\right.\) thì phương trình trên thỏa mãn 

\(\Rightarrow\) Muối cần tìm là LiCl (0,1 mol) \(\Rightarrow C_{M_{LiCl}}=\dfrac{0,1}{0,2}=0,5\left(M\right)\)

VD1: Hòa ta hết 6,4 gam hỗn hợp 2 kim loại kiềm thổ (nhóm IIA) ở hai chu kì kế tiếp trong bảng tuần hoàn vào trong 500ml dung dịch HCI 1M thu được dung dịch X và 4,48 lít khí H2 (đktc) a. Xác định công thức và tính khối lượng mỗi kim loại b. Tính nồng độ mol của các chất trong dung dịch X VD2:Cho 10,1 gam hỗn hợp 2 kim loại kiềm ở hai chu kì kế tiếp trong bảng tuần hoàn vào 730 gam dung dịch HCI 2%, sau các phản...
Đọc tiếp
VD1: Hòa ta hết 6,4 gam hỗn hợp 2 kim loại kiềm thổ (nhóm IIA) ở hai chu kì kế tiếp trong bảng tuần hoàn vào trong 500ml dung dịch HCI 1M thu được dung dịch X và 4,48 lít khí H2 (đktc) a. Xác định công thức và tính khối lượng mỗi kim loại b. Tính nồng độ mol của các chất trong dung dịch X VD2:Cho 10,1 gam hỗn hợp 2 kim loại kiềm ở hai chu kì kế tiếp trong bảng tuần hoàn vào 730 gam dung dịch HCI 2%, sau các phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch X và 3,36 lít khí H2 (đktc) a. Xác định công thức và tính thành phần % theo khối lượng mỗi kim loại kiềm. b. Tính nồng độ % của các chất trong dung dịch X VD3: Hòa ta hết 4,6 gam hỗn hợp 1 kim loại kiềm (nhóm IA) vào nước thu được dung dịch X và 2,24 lít khí H2 (đktc) a. Xác định kim loại kiềm b. Tính nồng độ mol chất tan trong dung dịch X c. Tính khối lượng dung dịch HCI 10% để trung hòa hết dung dịch X VD4: Cho 24,4 gam hỗn hợp hai muối cacbonat của 2 kim loại kiềm ở 2 chu kì kế tiếp nhau trong bảng tuần hoàn tác dụng với dung dịch HCI (dư), khí sinh ra được dẫn vào bình đựng nước vôi trong ( dư ) được 20 gam kết tủa. Xác định 2 kim loại kiềm
0

a) 

Gọi công thức chung của 2 kim loại là X

\(n_{H_2}=\dfrac{8,96}{22,4}=0,4\left(mol\right)\)

PTHH: X + 2HCl --> XCl2 + H2

          0,4<------------------0,4

=> \(\overline{M}_X=\dfrac{12}{0,4}=30\left(g/mol\right)\)

Mà 2 kim loại thuộc nhóm IIA, liên tiếp nhau

=> 2 kim loại là Mg, Ca

b) Gọi \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Mg}=a\left(mol\right)\\n_{Ca}=b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

=> 24a + 40b = 12 (1)

Và a + b = 0,4 (2)

(1)(2) => a = 0,25 (mol); b = 0,15 (mol)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}m_{Mg}=0,25.24=6\left(g\right)\\m_{Ca}=0,15.40=6\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

c) 

\(n_{HCl}=2.n_{H_2}=0,8\left(mol\right)\)

=> mHCl = 0,8.36,5 = 29,2 (g)

=> \(a=\dfrac{29,2.100}{18,25}=160\left(g\right)\)

d)

mdd sau pư = 12 + 160 - 0,4.2 = 171,2 (g)

\(n_{MgCl_2}=0,25\left(mol\right)\) => \(m_{MgCl_2}=0,25.95=23,75\left(g\right)\)

\(n_{CaCl_2}=0,15\left(mol\right)\) => \(m_{CaCl_2}=0,15.111=16,65\left(g\right)\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}C\%_{MgCl_2}=\dfrac{23,75}{171,2}.100\%=13,87\%\\C\%_{CaCl_2}=\dfrac{16,65}{171,2}.100\%=9,73\%\end{matrix}\right.\)

5 tháng 3 2023

a, Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{3,7185}{24,79}=0,15\left(mol\right)\)

Giả sử 2 KL cần tìm là A.

PT: \(A+2HCl\rightarrow ACl_2+H_2\)

Theo PT: \(n_A=n_{H_2}=0,15\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow M_A=\dfrac{4,4}{0,15}=29,33\left(g/mol\right)\)

Mà: 2 KL nằm ở 2 chu kì kế tiếp.

→ Mg và Ca.

b, Ta có: 24nMg + 40nCa = 4,4 (1)

BT e, có: 2nMg + 2Ca = 0,15.2 (2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{Mg}=0,1\left(mol\right)\\n_{Ca}=0,05\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Mg}=0,1.24=2,4\left(g\right)\\m_{Ca}=0,05.40=2\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

11 tháng 7 2019

nMCl= nAgCl= 0.13 mol

MMCl= M + 35.5 = 6.645/0.13=51.1

=> M = 51.1 - 35.5=15.6

=> Li và Na