K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 6 2017

Gọi số mol của Mg là x \(\rightarrow\) số mol của Al cũng là x mol

PTHH:

\(2Mg\left(x\right)+O_2\left(\dfrac{x}{2}\right)-t^0->2MgO\)

\(4Al\left(x\right)+3O_2\left(\dfrac{3x}{4}\right)-t^0->2Al_2O_3\)

Áp dụng ĐLBTKL :

\(m_{KL}+m_{O_2}=m_{oxit\:}=>m_{oxit}=m_{oxit\:}-m_{KL}=2\left(g\right)\)

\(\rightarrow n_{O_2}=\dfrac{2}{32}=0,0625\left(mol\right)\)

\(\rightarrow\dfrac{x}{2}+\dfrac{3x}{4}=0,0625\rightarrow x=0,05\left(mol\right)\)

\(n_{Mg}=0,05\left(mol\right)->m_{Mg}=0,05.24=1,2\left(g\right)\)

\(n_{Al}=0,05\left(mol\right)->m_{Al}=0,05.27=1,35\left(g\right)\)

\(\Rightarrow\)\(m=m_{Mg}+m_{Al}=1,2+1,35=2,55\left(g\right)\)

9 tháng 6 2017

PTHH :

4Al + 3O2 -> 2Al2O3

a.........0,75a........0,5a (mol)

2Mg + O2 -> 2MgO

a............0,5a.......a (mol)

Đặt a = nMg = nAl (mol)=> mAl + mMg = 27a+24a=51a = m (1)

Hỗn hợp chất rắn thu được sau phản ứng gồm có Al2O3 và MgO

=> mAl2O3 + mMgO = 0,5a.102+ a.40 = 91a = m+2 (2)

Từ (1) và (2) ta có hệ :

\(\left\{{}\begin{matrix}51a=m\\91a=m+2\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,05\left(mol\right)\\m=2,55\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy m = 2,55 (g)

=================

Câu này có trong SBT hóa 8 này

12 tháng 1 2021

giúp mình nha

 

a) 

MgCO3 --to--> MgO + CO2

CaCO3 --to--> CaO + CO2

b) Khối lượng rắn sau pư giảm do có khí CO2 thoát ra

c) \(m_{giảm}=m_{CO_2}=8,8\left(g\right)\)

=> \(n_{CO_2}=\dfrac{8,8}{44}=0,2\left(mol\right)\)

Gọi số mol CaCO3, MgCO3 là a, b (mol)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}a+b=0,2\\100a+84b=18,4\end{matrix}\right.\)

=> a = 0,1 (mol); b = 0,1 (mol)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}m_{CaCO_3}=0,1.100=10\left(g\right)\\m_{MgCO_3}=0,1.84=8,4\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

15 tháng 7 2021

Bài 1 : 

Giả sử : hỗn hợp có 1 mol 

\(n_{H_2}=a\left(mol\right),n_{O_2}=1-a\left(mol\right)\)

\(\overline{M_X}=0.3276\cdot29=9.5\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

\(\Rightarrow m_X=2a+32\cdot\left(1-a\right)=9.5\left(g\right)\)

\(\Rightarrow a=0.75\)

Cách 1 : 

\(\%H_2=\dfrac{0.75}{1}\cdot100\%=75\%\)

\(\%O_2=100-75=25\%\)

Cách 2 em tính theo thể tích nhé !

15 tháng 7 2021

Bài 2 : 

\(M_A=16\cdot4=64\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

\(n_A=\dfrac{16}{64}=0.25\left(mol\right)\)

\(V_A=0.25\cdot22.4=5.6\left(l\right)\)

Bài 3 : 

\(M_A=16\cdot2.75=44\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

\(M_B=M_A\cdot1.4545=44\cdot1.4545=64\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

27 tháng 5 2016

Do cả 3 kim loại đều tạo hợp chất hóa trị 2 nên ta đặt công thức chung cho oxit là MO, công thức chung cho muối là MCl2. Rõ ràng ta thấy là số nguyên 2 công thức chỉ khác nhau ở chỗ O và Cl2, tức là thế 1 O = 2 Cl sẽ thu được muối (số mol nguyên tử Cl hay Cl= 2 lần số mol O).

Khối lượng Oxi thu vào để tạo Oxit là:

mO = 44,6 – 28,6 = 16 g

nO = 16/16 = 1 mol (ở đây tính số mol của nguyên tử Oxi chứ không phải phân tử O2)

\(\Rightarrow n_{Cl^-}\) = 2 mol

Khối lượng Cl- xem như bằng khối lượng Cl do khối lượng electron không đáng kể

\(\Rightarrow m_{Cl^-}\) = \(2.35,5\) = 71g

\(\Rightarrow\)Tổng khối lượng kim loại ban đầu sẽ tạo thành muối trong dung dịch (do tan hết trong axit)

\(\Rightarrow\)Tổng khối lượng muối = khối lượng kim loại + Khối lượng Cl-

                                           = 28,6 + 71 = 99,6 g

ĐA= 99,6g

24 tháng 4 2022

a, Gọi \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Fe}=a\left(mol\right)\\n_{Al}=b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(n_{H_2}=\dfrac{11,2}{22,4}=0,5\left(mol\right)\)

PTHH:

Fe + 2HCl ---> FeCl2 + H2

a--->2a------------------>a

2Al + 6HCl ---> 2AlCl3 + 3H2

b---->3b-------------------->1,5b

=> \(\left\{{}\begin{matrix}56a+27b=16,6\\a+1,5b=0,5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow a=b=0,2\left(mol\right)\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}m_{Fe}=0,2.56=11,2\left(g\right)\\m_{Al}=0,2.27=5,4\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

b) \(C\%_{HCl}=\dfrac{\left(0,2.2+0,2.3\right).36,5}{300}.100\%=12,167\%\)

24 tháng 4 2022

\(n_{H_2}=\dfrac{11,2}{22,4}=0,5\left(mol\right)\) 
gọi nFe : a , nAl: b (a,b>0)  => 56a + 27b = 16,6 (g) 
\(pthh:Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\uparrow\) 
           a                                     a
         \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\uparrow\) 
           b                                     \(\dfrac{3b}{2}\)
          
=> \(a+\dfrac{3b}{2}=0,5\) 
ta có hệ pt 
\(\left\{{}\begin{matrix}56a+27b=16,6\\a+\dfrac{3b}{2}=0,5\end{matrix}\right.\) 
=> a= 0,2 , b = 0,2 
\(\left\{{}\begin{matrix}m_{Fe}=0,2.56=11,2\left(g\right)\\m_{Al}=16,6-11,2=5,4\left(g\right)\end{matrix}\right.\) 
\(pthh:Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\) 
           0,2     0,4 
        \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\) 
           0,2    0,6 
=> \(m_{HCl}=\left(0,4+0,6\right).36,5=36,5\left(g\right)\) 
=> \(C\%=\dfrac{36,5}{200}.100\%=18,25\%\)

27 tháng 3 2022

\(n_{H_2}=\dfrac{0,56}{22,4}=0,025\left(mol\right)\)

\(PTHH:Ba+2H_2O\rightarrow Ba\left(OH\right)_2+H_2\uparrow\)

            0,025                                     0,025

\(BaO+H_2O\rightarrow Ba\left(OH\right)_2\)

  \(\rightarrow m_{Ba}=0,025.137=3,425\left(g\right)\\ \rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Ba}=\dfrac{3,425}{6,486}=52,81\%\\\%m_{BaO}=100\%-52,81\%=47,19\%\end{matrix}\right.\)

14 tháng 9 2016

Zn+H2SO4->ZnSO4+H2

Fe+H2SO4->FeSO4+H2

gọi nZn là x->nH2SO4(1)=x(mol)

nFe là y->nH2SO4(2)=y(mol)

nH2SO4=1(mol)

Ta có:65x+56y=37.2

=>65x+65y<37.2

-> x+y< xấp xỉ 0.6(mol)

Mà theo đề bài,nH2SO4=1(mol)

->hỗn hợp tan hết,axit dư

14 tháng 9 2016

Zn+H2SO4->ZnSO4+H2

Fe+H2SO4->FeSO4+H2

gọi nZn là x->nH2SO4(1)=x(mol)

nFe là y->nH2SO4(2)=y(mol)

nH2SO4=1(mol)

Ta có:65x+56y=37.2

=>65x+65y>37.2

-> x+y>xấp xỉ 0.6(mol)

56x+56y<37.2

->x+y<0.7

->0.6<x+y<0.7

mà nH2SO4 theo đề bài là 1mol

->hỗn hợp tan hết,axit dư ^^ xin lỗi bạn phần trước mình làm sai

15 tháng 7 2016

nMg = 0,252, nHNO3 = 1,2 & nKOH = 1,4
Vậy KOH dư, Mg2+ đã kết tủa hết, phần dung dịch chứa KNO3 & KOH dư, phần kết tủa chứa Mg(OH)2, cô cạn và nung thu được KNO2 & KOH dư & MgO
nKOH ban đầu = nKNO2 + nKOH dư = 1,4
m rắn = 85nKNO2 + 56nKOH dư + 40.0,252 = 118,06
—> nKNO2 = 1,02 & nKOH dư = 0,38
Bảo toàn N —> nN trong khí = nHNO3 – nKNO3 = 0,18
Vậy mỗi N+5 đã nhận 0,252.2/0,18 = 2,8 mol electron
—> Số oxi hóa trung bình của N = 5 – 2,8 = +2,2
—> Oxit trung bình NO1,1 (0,18 mol)
nHNO3 pư = 0,252.2 + 0,18 = 0,684
—> nHNO3 dư = 0,516
mdd = mMg + mddHNO3 – mNO1,1 = 189,36
—> C% HNO3 dư & C% Mg(NO3)2