K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 3 2022

Thí nghiệm vẽ ở hình sau dùng để xác định xem thể tích của không khí tăng thêm bao nhiêu so với thể tích ban đầu khi nhiệt độ của nó tăng thêm 1 o C . Giá trị này là α = ∆ V V 0 , trong đó ∆ V  là độ tăng thể tích của không khí, V 0  là thể tích ban đầu của nó. Biết thể tích không khí ở nhiệt độ ban đầu là 100 m 3 , ĐCNN của ống thủy tinh là 0,5 m 3 . Hãy dựa vào thí nghiệm trong hình để xác định giá trị của α ?

 

 

A.  α  = 0,003684

B.  α  = 0,3684

C.  α  = 0,007368

D.  α  = 0,7368

14 tháng 3 2022

Hình dưới đây ?

5 tháng 9 2017

12 tháng 5 2017

Giải SBT Vật Lí 6 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 6

24 tháng 7 2021

A. Cả ống nhiệt kế và rượu trong ống đều nở ra nhưng rượu nở nhiều hơn.

24 tháng 7 2021

A

30 tháng 4 2021

 Giọt nước màu giảm dần xuống

Vì  khi bình cầu ngâm nước nóng thì giọt nước màu sẽ tăng lên,bình cầu ngâm nước lạnh thì giọt nước màu giảm xuống

Vì bình câu khi nóng lên sẽ giãn nở và ảnh hưởng tới giọt nước màu sẽ tăng lên              

Vì bình cầu khi lạnh đi sẽ co lại và ảnh hưởng tới giọt nước màu sẽ giảm đi

Có một bình cầu chứa không khí. Hãy cho biết có hiện tượng gì xảy ra với giọt nước màu trong ống thủy tinh khi ta ngâm bình cầu vào trong nước lạnh.

Hiện tượng: Giọt nước hạ xuống vì khi nước lạnh đi thì thể tích sẽ giảm mà trọng lượng và khối lượng riêng sẽ tăng nên giọt nước hạ xuống

22 tháng 4 2016

Cái này sử dụng kiến thức số học hehe

1 s, tốc độ âm thanh trong thép nhanh hơn tốc độ trong không khí là:

610 - 340 = 270 (m)

Chiều dài ống là:

270 x 0,05 = 13,5 (m)

Quá dễ  hiu

22 tháng 4 2016

Bạn xem lời giải của mình nhé:

Giải:

Trong 1 giây tốc độ âm thanh trong thép nhanh hơn tốc độ âm thanh trong không khí là:

610 - 340 = 270 (m)

Chiều dài ống là:

270 x 0,05 = 13,5 (m)

Đáp số: 13,5 m

Chúc bạn học tốt!hihi

21 tháng 2 2018

Thể tích chất lỏng tăng thêm 5cm3

1 tháng 10 2018

+ Khi thời tiết nóng lên, không khí trong bình cầu cũng nóng lên, nở ra đẩy mực nước trong ống thuỷ tinh xuống dưới.

+ Khi thời tiết lạnh đi, không khí trong bình cầu cũng lạnh đi, co lại dẫn đến mức nước trong ống thuỷ tinh khi đó dâng lên.

Như vậy nếu gắn vào ống thuỷ tinh một băng giấy có chia vạch, thì có thể biết được lúc nào mức nước hạ xuống, dâng lên, tức là khi nào trời nóng, trời lạnh.