K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 7 2016

SO3+H2O>H2SO4
80...........................98
40..............................x
theo lí thuyết lượng H2SO4 thu được: 
40.98:80 = 49 kg
vì hiệu suất đạt 95 % nên thực tế chỉ thu được :
49 : 100 . 95 = 46.55 kg.

30 tháng 7 2016
40kg=40000g 
n SO3=40000/80=500mol 
pt SO3 + H2o -----> H2SO4 
n H2SO4= n SO3 = 500 mol 
Vi H=95%=> n H2SO4 đieu chê duoc=500*95/100%=475 mol 
=> m H2 SO4 dieu che duoc= 475*98=46550g=46,55kg
  
12 tháng 6 2021

n SO3 = 40/80 = 0,5(kmol)

n SO3 pư = 0,5.95% = 0,475(kmol)

$SO_3 + H_2O \to H_2SO_4$

Theo PTHH : 

n H2SO4 = n SO3 = 0,475(kmol)

m H2SO4 = 0,475.98 = 46,55(kg)

12 tháng 6 2021

cảm ơn bạn nha

 

20 tháng 8 2019

câu b:

Khối lượng dung dịch axit =490kg

Nước chiếm 90% dung dịch => khối lượng nước trong dung dịch=90%*490=441kg

=> khối lượng H2SO4= khối lượng dung dich- khối lượng nước=490-441=49kg

Mà cứ 80kg tạo ra 98 kg H2SO4

=> để tạo ra 49 kg cần dùng 49*80/98=40 kg

=> Khối lượng nước cần dùng để tạo dung dịch axit = m đung djch axit - khối lượng SO3=490-40=450 kg nước

Vậy cần 450 kg nước và 40kg SO3

19 tháng 8 2019

a) SO3 + H2O -> H2SO4
400 90 490 (kg)
b) Vậy nếu thu được 490 kg H2SO4 thì khối lượng nước là 90 kg còn khối lượng SO3 là 400(kg)

Bài 1:

Bảo toàn khối lượng: \(m_{muối\left(saupư\right)}=m_{hh}+m_{BaCl_2}-m_{\downarrow}=36,7\left(g\right)\)

Bài 2:

PTHH: \(SO_3+H_2O\rightarrow H_2SO_4\)

Ta có: \(n_{SO_3}=\dfrac{40}{80}=0,5\left(kmol\right)=n_{H_2SO_4\left(lýthuyết\right)}\)

\(\Rightarrow n_{H_2SO_4\left(thựctế\right)}=0,5\cdot95\%=0,475\left(mol\right)\)

27 tháng 1 2021

Bài 1 : 

Bảo toàn khối lượng : 

\(m_{muối\ khan} = m_{muối\ sunfat} + m_{BaCl_2} - m_{BaSO_4} = 44,2 + 62.4 - 69,9 = 36,7(gam)\)Bài 2 :

\(n_{SO_3} = \dfrac{40}{80} = 0,5(kmol)\\ \Rightarrow n_{SO_3\ pư} = 0,5.95\% = 0,475(kmol)\)

\(SO_3 + H_2O \to H_2SO_4\\ n_{H_2SO_4} = n_{SO_3} = 0,475(kmol)\\ \Rightarrow m_{H_2SO_4} = 0,475.98 = 46,55(kg)\)

 

2 tháng 5 2021

a, PTPƯ: SO3 + H2O ---> H2SO4

nSO3=\(\dfrac{2,24}{22,4}=0,1mol\)

1 mol SO3 ---> 0,1 mol H2SO4

nên 0,1 mol SO3 ---> 0,1 mol H2SO4

CM H2SO4=\(\dfrac{0,1}{0,5}\)=0,2 M

b, PTPƯ: Zn + H2SO---> ZnSO4 + H2

1 mol H2SO---> 1 mol Zn

nên 0,1 mol H2SO---> 0,1 mol Zn

mZn=0,1.65=6,5 g

 

23 tháng 4 2023

\(a,Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\\ b,n_{FeSO_4}=n_{H_2SO_4}=n_{H_2}=n_{Fe}=\dfrac{44,8}{56}=0,8\left(mol\right)\\ m_{FeSO_4}=152.0,8=121,6\left(g\right)\\ m_{H_2}=0,8.2=1,6\left(g\right)\\ c,SO_3+H_2O\rightarrow H_2SO_4\\ m_{ddH_2SO_4}=0,8.98:10\%=784\left(g\right)\)

14 tháng 8 2021

Câu 5. a) \(SO_2+\dfrac{1}{2}O_2-^{t^o,V_2O_5}\rightarrow SO_3\)

\(n_{SO_3}=n_{SO_2}=0,1\left(mol\right)\)

\(SO_3+H_2O\rightarrow H_2SO_4\)

\(n_{H_2SO_4}=n_{SO_3}=0,1\left(mol\right)\)

=> \(CM_{H_2SO_4}=\dfrac{0,1}{0,2}=0,5M\)

b) \(n_{Zn}=0,05\left(mol\right)\)

\(Zn+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2\)

Lập tỉ lệ : \(\dfrac{0,05}{1}< \dfrac{0,1}{1}\)=> Sau phản ứng H2SO4 dư

=> \(m_{H_2SO_4\left(dư\right)}=\left(0,1-0,05\right).98=4,9\left(g\right)\)

 

14 tháng 8 2021

Câu 5 . \(n_{Al_2O_3}=0,2\left(mol\right);n_{H_2SO_4}=0,8\left(mol\right)\)

\(Al_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\)

Lập tỉ lệ: \(\dfrac{0,2}{1}< \dfrac{0,8}{3}\) => Sau phản ứng H2SO4 dư

\(m_{H_2SO_4}=\left(0,8-0,2.3\right).98=19,6\left(g\right)\)

b)\(n_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=n_{Al_2O_3}=0,2\left(mol\right)\)

\(m_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=0,2.342=68,4\left(g\right)\)

16 tháng 9 2023

Bài 2 : 

1) Trích mẫu thử

Nhúm quỳ tím vào 2 mẫu thử 

+ Quỳ Hóa đỏ : H2SO4

+ Quỳ hóa xanh : NaOH

2) Trích mẫu thử 

 Nhỏ dung dịch BaCl2 vào 2 mẫu thử 

+ Mẫu thử tạo kết tủa trắng : Na2SO4

Pt : \(BaCl_2+Na_2SO_4\rightarrow BaSO_4\downarrow+2NaCl\)

 Không hiện tượng : HCl

 Chúc bạn học tốt

16 tháng 9 2023

a) BaCl2 + H2SO4 -> BaSO4 + 2HCl

b) Ta có:

Số mol BaCl2 = n = C * V = 1M * 0.3L = 0.3 mol Số mol H2SO4 = n = C * V = 0.5M * 0.4L = 0.2 mol

Do phản ứng xảy ra theo tỉ lệ 1:1 giữa BaCl2 và BaSO4, nên số mol BaSO4 tạo thành cũng là 0.3 mol.

Khối lượng mol của BaSO4 (molar mass) là 233.4 g/mol. Vậy khối lượng kết tủa trắng sau phản ứng là: m = n * M = 0.3 mol * 233.4 g/mol = 70.02 g

c) Để tính nồng độ mol chất tan sau phản ứng, ta phải xác định số mol của H2SO4 còn lại sau phản ứng. Vì phản ứng xảy ra theo tỉ lệ 1:1 giữa H2SO4 và BaCl2, nên số mol H2SO4 còn lại sau phản ứng cũng là 0.2 mol.

Thể tích dung dịch không thay đổi, nên nồng độ mol chất tan sau phản ứng cũng không thay đổi. Vậy nồng độ mol của H2SO4 sau phản ứng vẫn là 0.5M.