K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 9 2020

a)\(n_{Fe_2O_3}=0,1mol;n_{CuO}=0,08mol;n_{H_2SO_4}=0,32mol\)

Xét trường hợp 1: \(Fe_2O_3\) phản ứng trước, Ta có phản ứng

\(Fe_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow Fe_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\)

0,1 0,3 0,1 0,3 (mol)

\(CuO+H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+H_2O\)

0,02 0,02 0,02 0,02 (mol)

\(\Rightarrow m=m_{CuOdư}=80\cdot\left(0,08-0,02\right)=4,8g\)

Trường hợp 2: CuO phản ứng trước, Ta có phản ứng

\(CuO+H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+H_2O\)

0,08 0,08 0,08 0,08 (mol)

\(Fe_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow Fe_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\)

0,08 0,24 0,08 0,24 (mol)

\(\Rightarrow m=m_{Fe_2O_3dư}=160\cdot\left(0,1-0,08\right)=3,2g\)

Vậy giá trị của m nằm trong khoảng biến thiên 3,2g<m<4,8g

1 tháng 10 2020

Câu b đâu bạn Võ Hồng Phúc

2 tháng 3 2021

a, Ta có: $n_{O}=0,6(mol)$

Suy ra $n_{H^+/pu}=1,2(mol)\Rightarrow n_{H_2SO_4}=0,6(mol)$

Bảo toàn khối lượng ta có: $m_{muoi}=29,6+0,6.96=87,2(g)$

2 tháng 3 2021

Theo gt ta có: $n_{H_2}=0,044(mol);n_{H_2/(2)}=0,033(mol)$

Gọi CTTQ của oxit là $M_xO_y$

Ta có: \(M_{M_xO_y}=58y\)

Mặt khác $m_{M}=2,552-0,044.16=1,848(g)\Rightarrow M_{M}=28n$

Vậy M là Fe

Do đó CT của oxit cần tìm là Fe3O4

17 tháng 2 2022

\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\\ n_{Fe}=n_{H_2}=\dfrac{0,448}{22,4}=0,02\left(mol\right)\\ a,\%m_{Fe}=\dfrac{0,02.56}{4,36}.100\approx25,688\%\\ \Rightarrow\%m_{Ag}\approx74,312\%\\ b,Ta.thấy:2,18=\dfrac{1}{2}.4,36\\ \Rightarrow m_{hh\left(câuB\right)}=\dfrac{1}{2}.m_{hh\left(câuA\right)}\\ n_{Fe}=\dfrac{0,02}{2}=0,01\left(mol\right)\\ n_{Ag}=\dfrac{2,18-0,01.56}{108}=0,015\left(mol\right)\\ 2Fe+3Cl_2\rightarrow\left(t^o\right)2FeCl_3\\ 2Ag+Cl_2\rightarrow\left(t^o\right)2AgCl\\ n_{Cl_2}=\dfrac{3}{2}.n_{Fe}+\dfrac{1}{2}.n_{Ag}=\dfrac{3}{2}.0,01+\dfrac{1}{2}.0,015=0,0225\left(mol\right)\\ \Rightarrow V_{Cl_2\left(đktc\right)}=0,0225.22,4=0,504\left(l\right)\)

18 tháng 2 2022

Cảm ơn bạn nhó 

 

4 tháng 11 2018

9 tháng 9 2019

Chọn B

26 tháng 12 2017

Đáp án A

14 tháng 1 2021

\(Đặt:\)

\(\left\{{}\begin{matrix}n_{Mg}=x\left(mol\right)\\\\n_{Fe}=y\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(n_{H_2}=\dfrac{6.72}{22.4}=0.3\left(mol\right)\)

\(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\\ Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

\(m_{hh}=24x+56y=13.6\left(g\right)\\ n_{H_2}=x+y=0.3\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0.1\\y=0.2\end{matrix}\right.\)

\(\%Mg=\dfrac{0.1\cdot24}{13.6}\cdot100\%=17.64\%\\ \%Fe=100-17.64=82.36\%\)

\(n_{HCl}=2n_{H_2}=2\cdot0.3=0.6\left(mol\right)\)

\(V_{HCl}=\dfrac{0.6}{2}=0.3\left(l\right)\)

\(m_Y=m_{MgCl_2}+m_{FeCl_2}=0.1\cdot95+0.2\cdot127=34.9\left(g\right)\)

6 tháng 8 2017

Các PTHH:

Fe + S → FeS (1)

FeS + 2HCl → Fe Cl 2  +  H 2 S (2)

Fe(dư) + 2HCl → Fe Cl 2  +  H 2  (3)

HCl (dư) + NaOH → NaCl +  H 2 O (4)

Nồng độ mol của dung dịch HCL :

Tổng số mol HCL tham gia các phản ứng (2), (3), (4) :

0,1 + 0,1 + 0,0125 = 0,2125 (mol)

 

Nồng độ mol của dung dịch HCl : 0,2125/0,5 = 0,425 (mol/l)

22 tháng 4 2021

nH2=4,48/22,4=0,2 mol

  Fe +2HCl -->FeCl2+H2

0,2                              0,2        mol

=>mFe=0,2*56=11,2 g

nSO2=10,08/22,4=0,45 mol

gọi số mol của Cu là  a mol

bảo toàn e ta có

  Cu\(^0\)-->Cu\(^{+2}\)+2e                        

 a                     2a                      S\(^{+6}\) + 2e -->S\(^{+4}\)

Fe\(^0\)--> Fe\(^{+3}\)+3e                      0,45      0,9

0,2                0,6

=>a=0,15=>mCu=0,15*64=9,6 g

=>mhh=9,6+11,2=20,8g

=>%Cu=9,6*100/20,8=46,15%