K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 11 2018

Đáp án B

Ta thấy dung dịch tồn tại hỗn hợp 2 axit HNO3 và H2SO4

Vì H2SO4 là một axit khó bay hơi

Mặt khác khi cô cạn dung dịch muối cũng không bay hơi

Do đó chất bị bay hơi chỉ có thể là HNO3

31 tháng 1 2018

Đáp án D

Áp dụng định luật bào toàn điện tích cho dung dịch ban đầu ta có

Khi cô cạn dung dịch thì có phản ứng sau xảy ra

Sau khi dung dịch đã bay hơi hết nước và cô cạn chất rắn tới khối lượng lượng không đổi, nên có phản ứng sau:

Chú ý: Cách viết phương trình trên không đúng với bản chất hóa học do chất rắn không thể viết được dưới dạng ion nhưng ta có thể viết để có thể đơn giản cách giải trở nên nhanh chóng trong các bài tập trắc nghiệm.

Tuy nhiên các bạn cũng cần lưu ý rằng muối cacbonat của kim loại kiềm không bị nhiệt phân nên lượng muối cacbonat bị nhiệt phần chỉ tương ứng với ion Ca2+ (muối CaCO3) nên nếu thì

còn lại vẫn tồn tại dưới dạng muối cacbonat của kim loại kiềm. Do vậy nếu không nắm chắc bản chất phản ứng, các bạn vẫn nên viết phản ứng nhiệt phân muối cacbonat dạng phân tử:

Do đó khối lượng chất rắn thu được cuối cùng là tổng khối lượng của 0,1 mol CaO và 0,2 mol NaCl.

Vậy khối lượng của chất rắn là

 

m = 0,1.56+0,2.58,5 = 17,3 (gam)

29 tháng 7 2019

Đáp án A

Theo ĐLBT ĐT thì 0,2.1+ 2x+ 0,3=0,7 suy ra x=0,1 mol

AgNO3→ Ag+ NO2+ ½ O2

Cu(NO3)2 →CuO+ 2NO2+ ½ O2

KNO3 →KNO2+ ½ O2

Chất rắn Y chứa Ag: 0,2 mol; CuO: 0,1 mol; KNO2: 0,3 mol

m=0,2.108+ 0,1.80+ 0,3.85=55,1 gam

12 tháng 2 2020

2Cu(NO3)2 → 2CuO + 4NO2↑ + O2↑ (1)

2Mg + O2 → 2MgO (2)

Hỗn hợp rắn X gồm CuO, MgO, Mg dư và Cu(NO3)2

Hỗn hợp X tác dụng với 1,3 mol HCl sinh ra hh Z

Vì sản phẩm khử có H2 nên NO3- pư hết

Áp dụng quy tắc đường chéo ta có:

22,8 20,8 5,2 N2:28 H2:2

\(\frac{nN2}{nH2}=\frac{20,8}{5,2}=\frac{4}{1}=\frac{0,04}{0,01}\)

Bảo toàn nguyên tố O có:

nO(X) = 6nCu(NO3)2 - 2nNO2+O2 = 6.0,25 - 2.0,45 = 0,6 (mol)

Xét phản ứng trao đổi giữa H+ và O(trong X)

2H+ + O-2 → H2O

0,6 → 0,6 (mol)

=> nH2O = nO(X) = 0,6 (mol)

BTNT "H": n­HCl = 4n­NH4+ + 2nH2 + 2nH2O

=> 1,3 = 4nNH4+ + 2.0,01 + 2.0,6

=> nNH4+ = 0,02 (mol)

Dung dịch muối thu được gồm: NH4+: 0,02 (mol); Cu+2: 0,25 (mol); Cl-: 1,3 (mol): Mg2+: a (mol)

Bảo toàn điện tích ta có: nNH4+ + 2nCu2+ + 2nMg+2 = nCl-

=> 0,02 + 2.0,25 + 2a = 1,3

=> a = 0,39 (mol)

=> m muối = 0,02.18 + 0,25.64 + 1,3.35,5 + 0,39.24 = 71,87 (g)

6 tháng 11 2017

-Coi X là hỗn hợp của Fe và O2

\(n_{Fe}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{8,4}{56}=0,15mol\)

\(n_{O_2}=xmol\)

\(n_{NO_2}=\dfrac{v}{22,4}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1mol\)

Fe\(\rightarrow Fe^{3+}+3e\)

0,15\(\rightarrow\)............0,45

O2\(+4e\rightarrow2O^{-2}\)

x\(\rightarrow\)4x

\(N^{+5}+1e\rightarrow N^{+4}\)

..............0,1\(\leftarrow\)0,1

-Bảo toàn e: 4x+0,1=0,45\(\rightarrow\)4x=0,35\(\rightarrow\)x=0,0875mol

\(m=m_{Fe}+m_{O_2}=8,4+0,0875.32=11,2gam\)

Giúp mình giải mấy câu này đi ạ. Câu 1: Khử m gam một oxit sắt bằng CO ở nhiệt độ cao thu được 11,2g sắt và 6,72 lít khí CO2 (đktc). Xác định công thức của oxit sắt. Câu 2: Dẫn khí CO dư vào ống sứ chứa a gam hỗn hợp gồm: CuO, Fe3O4 và Al2O3 nung ở nhiệt độ cao. Dẫn hết khí thoát ra vào nước vôi trong dư thu được 30g kết tủa và khối lượng chất rắn trong ống sứ nặng 202g. Tính khối lượng hỗn hợp...
Đọc tiếp

Giúp mình giải mấy câu này đi ạ.

Câu 1: Khử m gam một oxit sắt bằng CO ở nhiệt độ cao thu được 11,2g sắt và 6,72 lít khí CO2 (đktc). Xác định công thức của oxit sắt.

Câu 2: Dẫn khí CO dư vào ống sứ chứa a gam hỗn hợp gồm: CuO, Fe3O4 và Al2O3 nung ở nhiệt độ cao. Dẫn hết khí thoát ra vào nước vôi trong dư thu được 30g kết tủa và khối lượng chất rắn trong ống sứ nặng 202g. Tính khối lượng hỗn hợp các oxit đem dùng.

Câu 3: Khi nung 97,6g hỗn hợp X gồm NH4HCO3, NaHCO3 và Ca(HCO3)2 đến khối lượng không đổi thu được 32,4g chất rắn Y. Cho chất rắn Y tác dụng hết với dung dịch HCl lấy dư, thu được 4,48 lít khí (đktc). Xác định thành phần phần trăm các muối trong hỗn hợp.

Câu 4: Cho từ từ dung dịch X chứa a mol HCl vào dung dịch Y chứa b mol Na2CO3. Sau khi cho hết X vào Y ta được dung dịch Z. Hỏi trong dung dịch Z có những chất gì? Bao nhiêu mol (tính theo a,b).

1
8 tháng 11 2018

1)FexOy+yCO->xFe+yCO2

nFe=\(\dfrac{11.2}{56}\)=0.2 mol

Ta thấy nCO2=nO/FexOy->nO/FexOy=0.3

\(\dfrac{x}{y}=\dfrac{nFe}{nO}\)=\(\dfrac{2}{3}\)->OXIT ĐÓ LÀ FE2O3

2)khí thoát ra là CO2

nCaCO3=nCO2(Bảo toàn C)

->nCO2=\(\dfrac{30}{100}=0.3\) mol

bảo toàn nguyên tố C nCO=nCO2=0.3 mol

btkl:mOXIT+mCO=mKIM LOẠI+mCO2

->m+0.3*28=202+0.3*44

->m=206,8g

3)nHH4HCO3;a

nNaHCO3;b

nCa(HCO3)2;c

sau khi nung,CHẤT RẮN LÀ:Na2CO3,CaO

nNa2CO3:0.5b

nCaO;c

Y+HCl-> khí CO2

nCO2=nNa2CO3=0.5b

TA CÓ HPT

\(\left\{{}\begin{matrix}79a+84b+162c=97,6\\53b+56c=32,4\\b=0.2\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}a=0.4\\b=0.4\\c=0.2\end{matrix}\right.\)

mNH4HCO3=31,6->32,4%

mNaHCO3=33.6->34.4%

mCa(HCO3)2=32.4->33.2%

11 tháng 5 2019

Đáp án C

  M A ¯ = 13 , 8 . 2 = 27 , 6 ⇒ n X = 0 , 05 ( m o l )

⇒ C ¯ của A = 1,6; của A = 2

=> Trong A phải có C2H2

=> Y chỉ có 1 nguyên tử C trong phân tử.

G ọ i   n C 2 H 2 = a ( m o l ) ;   n Y = b ( m o l ) ⇒ a + b = 0 , 05 2 a + b = 0 , 08 ⇔ a = 0 , 03 b = 0 , 02 ⇒ m Y = 1 , 38 - m C 2 H 2 = 0 , 6 ( g )

=> MY = 30 => Y là HCHO

Vậy kết tủa thu được gồm Ag và C2Ag2.

Có nAg = 4nHCHO = 0,08(mol);  

Chú ý: Ta không thể suy ra Y là HCHO ngay từ đầu vì Y có thể là HCOOH thì vẫn thỏa mãn các điều kiện: có 1 nguyên tử C, 2 nguyên tử H trong phân tử; có phản ứng tráng bạc.

18 tháng 11 2017

 Đặt nP= x mol, nOH- =0,15 mol

TH1: Axit dư, x > 0,15

Dễ thấy chất rắn gồm

(x-0,15)/2 mol P2O5, 0,1 mol NaH2PO4, 0,05 mol KH2PO4

→mrắn= 142. (x-0,15)/2+ 99.0,1+ 136.0,05 > 8,56 gam (Vô lí)

TH2: Kiềm dư, x < 0,15/3= 0,05

Chất rắn gồm: x mol PO43-, 0,15-3x mol OH-, 0,1 mol Na+, 0,05 mol K+

→ mrắn= 95x+ 17. (0,15-3x)+ 23.0,1+ 39.0,05= 8,56 gam

→ x= 0,04

Vậy nP2O5= 0,02 mol→m= 2,84 gam

TH3: Tạo hỗn hợp muối, 0,05 < x< 0,15

Chất rắn gồm:

H2PO-, HPO42-, PO43-  (hai trong 3 gốc này): x mol; K+: 0,05 mol, Na+: 0,1 mol

→mrắn= M.x+ 23.0,1+ 39.0,05

Vì x> 0,05 và M> 95 nên mrắn > 95.0,05+ 2,3+1,95=9 >8,56

→Không thỏa mãn

Đáp án D

23 tháng 8 2018

Đáp án D

Giả sử kiềm có công thức chung là MOH (M=(0,1.23+0,05.39)/0,15=85/3)

Nếu phản ứng chỉ tạo 1 muối:

=> MOH dư, phản ứng tạo muối M3PO4.

Đặt nM3PO4=x mol, nMOH=y mol;

180x+136y/3=8,56

3x+y=nMOH=0,15

=> x=0,04, y=0,03.

=> nP2O5=0,04/2=0,02 mol

=> mP2O5=2,84 gam.