K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 8 2016

A B C D F K I E M

ta có gDAE + gEAB = 90 ( ABCD la hv)

        gDAE +gDAF =90 (gt)                    

=> gEAB = gDAF

 Xét tg ADF và tg ABE có   gFAD = gBAE (cmt)    

                                     AD =AB ( ABCD la hv)

                                        gADF = gABE =90

=> tg ADF = tg ABE (cgv-gnk)  => AF = AE  => tg AEF can tai A 

b) tg AEF cân tại A có AI là đường trung tuyến ( I là trung điểm của EF)

=> AI đồng thời là đường cao  (tc )  => AI vuông góc với EF hay KM vuông góc với EF

Xet tg KIE va tg MIF co  gKIE = gEIM ( doi dinh )

                                    IE =IF ( I là tđ cua EF)

                                     gKEI =g IEM ( SLT do EK // CD)

=> tg KIE =tg MIF  => IK =IM  va KE =MF

Xet tu giac KEMF co IK=IM   IE=IF ma MK cat EF tai I

=> tgiac KEMF la hbh mà KM vuông góc E tại I => tgiac KEMF la hinh thoi

b1: cho tam giác nhọn ABC.  Gọi D,E,F lần lượt là trung điểm của AC,AB,BCa) tứ giác BCDE là hình gì? vì sao?b) tứ giác BEDF là hình gì? vì sao?c) gọi H là trực tâm của tam giác ABC. M,N,P lần lượt là trung điểm của BH,CH,AH. cmr: tứ giác DEMN là hình chữ nhậtd) gọi O là giao điểm của MD và EN. cmr 3 điểm O,P,F thẳng hàngb2: cho tam giác ABC cân tại A. đường trung tuyến AI....
Đọc tiếp

b1: cho tam giác nhọn ABC.  Gọi D,E,F lần lượt là trung điểm của AC,AB,BC
a) tứ giác BCDE là hình gì? vì sao?
b) tứ giác BEDF là hình gì? vì sao?
c) gọi H là trực tâm của tam giác ABC. M,N,P lần lượt là trung điểm của BH,CH,AH. cmr: tứ giác DEMN là hình chữ nhật
d) gọi O là giao điểm của MD và EN. cmr 3 điểm O,P,F thẳng hàng
b2: cho tam giác ABC cân tại A. đường trung tuyến AI. E là trung điểm của AC, M là điểm đối xứng với I qua E.
a) cmr tứ giác AMCI là hình chữ nhật
b) AI cắt BM tại O. cmr OE // IC
b3: cho tam giác ABC vuông tại A, có góc B bằng 60 độ, AB = 3cm, AM là trung tuyến của tam giác.
a) Tính độ dài cạnh BC và số đo góc MAC
b) trung trực của cạnh BC cắt AB tại E và cắt AC tại F. chứng minh B với E đối xứng qua AC và FC = 2FA
c) gọi I là trung điểm của đoạn FC. K là trung điểm của đoạn FE. chứng minh tứ giác AMIK là hình chữ nhật và tính diện tích hình chữ nhật AMIK. 
d) P là trung điểm của FI, Q là trung điểm của FK. cmr 3 đường thẳng AQ,BF,MP đồng quy

0
10 tháng 11 2023

loading... a) Do ABCD là hình bình hành (gt)

⇒ AB = CD   (1)

Do E là trung điểm AB (gt)

⇒ AE = BE = AB : 2   (2)

Do F là trung điểm CD (gt)

⇒ CF = DF = CD : 2   (3)

Từ (1), (2) và (3)

⇒ AE = BE = CF = DF

Do ABCD là hình bình hành (gt)

⇒ AB // CD

⇒ AE // CF

Tứ giác AECF có:

AE // CF (cmt)

AE = CF (cmt)

⇒ AECF là hình bình hành

b) Do AB // CD (cmt)

⇒ BE // DF

Tứ giác BEDF có:

BE // DF (cmt)

BE = DF (cmt)

⇒ BEDF là hình bình hành

⇒ BF // DE

⇒ BK // EI và KF // DI

∆CDI có:

F là trung điểm CD (gt)

KF // DI (cmt)

⇒ K là trung điểm của CI

⇒ CK = IK (4)

∆ABK có:

E là trung điểm của AB (gt)

BK // EI (cmt)

⇒ I là trung điểm của AK

⇒ AI = IK (5)

Từ (4) và (5)

⇒ AI = IK = KC

14 tháng 10 2019

a, xét tam giác IHE và tam giác BHA có : 

góc IHE = góc BHA = 90 

IH = HB do I đx B qua H (gt)

AH = HE do A đx E qua H (gT)

=> tam giác IHE = tam giác BHA (2cgv)

=> IE = AB (đn)

     góc EIH = góc HBA (đn) mà 2 góc này slt => IE // AB (đl)

=> IEBA là hình bnhf hành (dh/9

AB _|_ AC (gt)

IE // AB (cmt)

=> IE _|_ AC (đl)