K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 10 2017

a)

  A B C 100*

=> Ta có : \(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}\) = 180o

100o + \(\widehat{B}+\widehat{C}\) = 180o

\(\widehat{B}+\widehat{C}\) = 180o - 100o

\(\widehat{B}+\widehat{C}\) = 80o

Góc B = (80o+50o):2 = 65o

=> \(\widehat{C}\) = 65o - 50o = 15o

Vậy \(\widehat{B}\) = 65o ; \(\widehat{C}\) = 15o

b)

  80* A B C

Ta có : \(\widehat{3A}+\widehat{B}+\widehat{2C}\) = 180o

\(\widehat{3A}+\widehat{2C}\) = 180o - 80o

\(\widehat{3A}+\widehat{2C}\) = 100o

=> \(\widehat{A}\) = 100o:(3+2).3 = 60o

\(\widehat{C}\) = 100o - 60o = 40o

Vậy \(\widehat{A}\) = 60o ; \(\widehat{C}\) = 40o

a: góc O4=góc O2=100 độ

góc O1=góc O3=80 độ

b: góc O2=góc O4=80/2=40 độ

=>góc O3=góc O1=140 độ

c: góc O1=(180+40)/2=110 độ=góc O3

=>góc O2=góc O4=70 độ

d: góc O4=góc O2=180x3/4=135 độ

góc O1=góc O3=180-135=45 độ

12 tháng 9 2018

C) =d) phải không

12 tháng 9 2018

x x' y y' o hình như vậy phải không vậy A) B) C) D) ở chỗ nào vậy???

6 tháng 3 2022

A nha

6 tháng 3 2022

Số đo \(\widehat{P}=50^o\)

=> Chọn C

Vì trong tam giác cân, 2 góc ở đáy bằng nhau

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
24 tháng 7 2018

Lời giải:

a) \(A=1+3+3^2+3^3+...+3^{100}\)

\(\Rightarrow 3A=3+3^2+3^3+...+3^{101}\)

Trừ theo vế:
\(\Rightarrow 3A-A=(3+3^2+3^3+..+3^{101})-(1+3+3^2+...+3^{100})\)

\(2A=3^{101}-1\Rightarrow A=\frac{3^{101}-1}{2}\)

b) \(B=2^{100}-2^{99}+2^{98}-2^{97}+...+2^2-2\)

\(\Rightarrow 2B=2^{101}-2^{100}+2^{99}-2^{98}+...+2^3-2^2\)

Cộng theo vế:

\(\Rightarrow B+2B=2^{201}-2\)

\(\Rightarrow B=\frac{2^{101}-2}{3}\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
24 tháng 7 2018

c) Ta có:

\(C=3^{100}-3^{99}+3^{98}-3^{97}+...+3^2-3+1\)

\(\Rightarrow 3C=3^{101}-3^{100}+3^{99}-3^{98}+...+3^3-3^2+3\)

Cộng theo vế:

\(C+3C=(3^{100}-3^{99}+3^{98}-....+3^2-3+1)+(3^{101}-3^{100}+3^{99}-....+3^3-3^2+3)\)

\(4C=3^{101}+1\Rightarrow C=\frac{3^{101}+1}{4}\)

a: \(3A=3+3^2+...+3^{101}\)

\(\Leftrightarrow2A=3^{101}-1\)

hay \(A=\dfrac{3^{101}-1}{2}\)

b: \(2B=2^{101}-2^{100}+...+2^3-2^2\)

\(\Leftrightarrow3B=2^{101}-2\)

hay \(B=\dfrac{2^{101}-2}{3}\)

c: \(3C=3^{101}-3^{100}+....+3^3-3^2+3\)

=>\(4C=3^{101}+1\)

hay \(C=\dfrac{3^{101}+1}{4}\)