K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 11 2023

a: Xét ΔADC có MN//DC

nên \(\dfrac{AM}{AD}=\dfrac{AN}{AC}\)

b: Xét ΔCAB có NE//AB

nên \(\dfrac{CN}{NA}=\dfrac{CE}{EB}\)

=>\(\dfrac{NA}{NC}=\dfrac{EB}{EC}\)

c: Sửa đề: \(AM\cdot EC=MD\cdot BE\)

Xét ΔADC có MN//DC

nên \(\dfrac{AM}{MD}=\dfrac{AN}{NC}\)

mà \(\dfrac{AN}{NC}=\dfrac{EB}{EC}\)

nên \(\dfrac{AM}{MD}=\dfrac{EB}{EC}\)

=>\(AM\cdot EC=EB\cdot MD\)

d: 

Xét ΔBAC có NE//AB

nên \(\dfrac{CE}{CB}=\dfrac{CN}{CA}\)

\(\dfrac{AM}{AD}+\dfrac{CE}{BC}\)

\(=\dfrac{AN}{AC}+\dfrac{CN}{CA}\)

\(=\dfrac{AN+CN}{AC}=\dfrac{AC}{AC}=1\)

bài 1 cho hình thang ABCD (AB // CD và AB < CD ) trên đg AD lấy AE = EM = MP = PD .Trên đg BC lấy BF = FN = NQ = QC .1) C/m M, N lần lượt là trung điểm của AD và BC.2) tứ giác EFQP là hình gì ?3) tính MN ,EF ,PQ biết AB = 8 cm và CD = 12 cm4) kẻ AH vuông góc tại H và AH = 10 cm . tính \(S_{ABCD}\)bài 2 cho tam giác ABCD . Trên cạnh AB lấy AD = DE = EB . Từ D, E kẻ các đg thẳng cùng song song với BC cắt cạnh AC lần lượt tại M,...
Đọc tiếp

bài 1 cho hình thang ABCD (AB // CD và AB < CD ) trên đg AD lấy AE = EM = MP = PD .Trên đg BC lấy BF = FN = NQ = QC .

1) C/m M, N lần lượt là trung điểm của AD và BC.

2) tứ giác EFQP là hình gì ?

3) tính MN ,EF ,PQ biết AB = 8 cm và CD = 12 cm

4) kẻ AH vuông góc tại H và AH = 10 cm . tính \(S_{ABCD}\)

bài 2 cho tam giác ABCD . Trên cạnh AB lấy AD = DE = EB . Từ D, E kẻ các đg thẳng cùng song song với BC cắt cạnh AC lần lượt tại M, N . C/m rằng : 1) M là trung điểm của AN.

2) AM = MN = NC .

3) 2EN = DM + BC .

4)\(S_{ABC}=3S_{AMB}\)

bài 3 : cho hình thang ABCD ( AB //CD ) có đg cao AH = 3 cm và AB = 5cm , CD = 8cm gọi E, F , I lần lượt là trung điểm của AD , BC và AC.

1) C/m E ,F ,I thẳng hàng .

2) tính \(S_{ABCD}\)

3) so sánh \(S_{ADC}\) và \(2S_{ABC}\)

bài 4: cho tứ giác ABCD . gọi E, F, I lần lượt là trung điểm AD , BC và AC .1) C/m E, I , F thẳng hàng

2) tính EF≤ AB+CD / 2

3) tứ giác ABCD phải có điều kiện gì thì EF = AB+CD / 2

0
22 tháng 2 2020

MN//BC nên \(\frac{MN}{BC}=\frac{AM}{AB}\Rightarrow MN=\frac{5}{15}.20=\frac{20}{3}\)

MN//BC nên \(\frac{MN}{BC}=\frac{AN}{AC}\Rightarrow AN=\frac{\frac{20}{3}}{20}.12=4\)

NP//AB nên \(\frac{AN}{AC}=\frac{BP}{BC}\Rightarrow BP=\) thế số vào

22 tháng 2 2020

MN//CD nên \(\frac{AM}{AD}=\frac{BN}{BC}\).Lại có \(\frac{Am}{AD}=\frac{OM}{CD}\left(1\right),\frac{BN}{BC}=\frac{ON}{CD}\left(2\right)\)

nên (1)=(2) \(\frac{OM}{CD}=\frac{ON}{CD}\RightarrowĐPCM\)

a: Xét ΔEAB và ΔEMD có

góc EAB=góc EMD

góc AEB=góc MED

=>ΔEAB đồng dạng vơi ΔEMD

=>EM/EA=AB/MD=AB/MC

Xet ΔFAB và ΔFCM có

góc FAB=góc FCM

góc AFB=góc CFM

Do đó: ΔFAB đồng dạng với ΔFCM

=>FB/FM=AB/CM

=>FM/FB=CM/AB=DM/AB=ME/EA

=>EF//AB

b: Xet ΔBMC có FN//MC

nên FN/MC=BN/BC

=>FN/MD=AH/AD

Xét ΔADM có HE//DM

nên HE/DM=AH/AD

Xét ΔBDC có EN//DC

nên EN/DC=BN/BC=AH/AD

=>(EF+FN)/(2DM)=AH/AD=HE/DM=FN/MD

=>(EF+FN)/2=HE=FN

=>EF+FN=2FN

=>FN=EF=HE

1: Xét ΔAEN có 

D là trung điểm của AE

DM//EN

Do đó: M là trung điểm của AN

2: Xét hình thang BDMC có 

E là trung điểm của BD

EN//BC//DM

Do đó: N là trung điểm của MC

Suy ra: NM=NC

mà NM=AM

nên AM=MN=NC

3: Xét hình thang DMCB có 

E là trung điểm của BD

N là trung điểm của MC
Do đó: EN là đường trung bình của hình thang DMCB

Suy ra: \(EN=\dfrac{DM+BC}{2}\)

hay \(DM+BC=2\cdot EN\)