K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 2 2022

a, Vì AB // CD => \(\widehat{ABD}\)= \(\widehat{ODC}\)\(\widehat{BAD}\) =\(\widehat{OCD}\)(SLT)

       Nên  ΔAOB ᔕ ΔCOD (g.g)

Vì AB // CD => \(\dfrac{OA}{OC}=\dfrac{OB}{OD}=\dfrac{AB}{CD}=\dfrac{4}{8}=\dfrac{1}{2}\) = OB/OD = AB/CD (ĐL Ta-lét)

=> OA.OD =OB.OC

Ta có: OA = \(\dfrac{DC}{2}\)\(\dfrac{6}{2}\) = 3 (cm)

b, Vì AB // DM => \(\dfrac{DM}{AB}=\dfrac{MI}{AI}\) (1)

Vì AB // MI => \(\dfrac{MC}{AB}=\dfrac{MK}{AB}\)(2)

Ta có: MD = MC (3)

(1), (2) và (3) => \(\dfrac{MI}{AI}=\dfrac{MK}{KB}\)<=> IK // AB ( Định lí Ta-lét đảo)

a: Xét ΔAOB và ΔCOD có

\(\widehat{AOB}=\widehat{COD}\)

\(\widehat{OAB}=\widehat{OCD}\)

Do đó: ΔAOB\(\sim\)ΔCOD

Suy ra: \(\dfrac{OA}{OC}=\dfrac{OB}{OD}=\dfrac{AB}{CD}\)

hay \(OA\cdot OD=OB\cdot OC\)

\(\dfrac{AB}{CD}=\dfrac{OA}{OC}\)

=>\(OA=\dfrac{4}{8}\cdot6=\dfrac{1}{2}\cdot6=3\left(cm\right)\)

b: 

4 tháng 2 2020

A B O C D x y M N H G Q Q' K

A, tam giác AOC vuông tại A 

=> góc ACO + góc COA = 90 (đl)    (1)

có góc COA + góc COD + góc DOB = 180 

có góc COD = 90 (gt)

=> góc COA + góc DOB = 90    ; (1)

=> góc ACO = góc DOB 

xét tam giác ACO và tam giác BOD có : góc CAO = góc OBD = 90 (gt)

=> tam giác ACO ~ tam giác BOD (g-g)

=> AC/BO = AO/BD 

=> AO.BO = AC.BD

Có O là trung điểm của AB (gt) => AO = OB = 1/2AB

=> 1/2.AB.1/2.AB = AC.BD

=> 1/4AB^2 = AC.BD

=> AB^2 = 4AC.BD

b,  tam giác CAO ~ tam giác OBD (Câu a)

=> AC/OB = OC/OD

OA = OB (Câu a)

=> AC/OA = OC/OD 

=> AC/OC = OA/OD 

=> tam giác ACOO ~ tam giác OCD 

=> góc ACO = góc OCD

mà CO nằm giữa CA và CD

=> CO là phân giác của góc ACD (đn)

tự chứng minh AC = CM

c,  xét tam giác AMB có : MO là đường trung tuyến (O là trung điểm của AB)

MO = AB/2 (OM = OA do tam giác AOC = tam giác MOC(câu b) và OA = AB/2)

=> tam giác AMB vuông tại M (định lí đảo)

=> AM _|_ NB                                                 (1)

xét tam giác ACM có : AC = CM (Câu b)

=> tam giác ACM cân tại C (đn) MÀ có CO là phân giác

=> CO là đường cao của tam giác ACM (đl)

=> CO _|_AM                                  (2)

(1)(2) => CO // BN (tc)

xét tam giác BAN có : O là trung điểm của AB (gt)

=> C là trung điểm của AN (tc)

d, gọi BC cắt MH tại Q 

có MH // AN do cùng _|_ BA 

xét tam giác BCN và tam giác BCA 

=> QM/CN = BQ/BC và QH/CA = BQ/BC (hệ quả)

có CN=CA (câu c)

=> MQ = QH ; Q nằm giữa H và M

=> Q là trung điểm của HM (đn)

kẻ AM cắt BD tại G; Kẻ OK  _|_ AB (K nằm cùng 1 nửa mp bờ AB chứa Ax, By)

dài chẳng làm nữa

     

17 tháng 7 2018

Mình đang cần câu này???

24 tháng 7 2021

Năm sau tui thi THPT quốc gia rồi :v, không biết bạn Hoàng Hà còn cần câu này khum nhỉ?

7 tháng 5 2020

eo biet vi lop 5

7 tháng 5 2020

mik ko biết

17 tháng 2 2022

Tham khảo:

Chúc em học tốt

undefined 

P/s : Đặt avt đe k t hận m ă con lợnnnn kia:)

Mọi người giúp mình với, mình đang cần gấp 1. Cho tam giác ATM vuông tại A (AT<AM), đường cao AB. C thuộc tia BM sao cho BC=BT và CD vuông góc với AM tại D. E là trung điểm của CM. Chứng minh:a) Tam giác ABD cânb) BD vuông góc với DE.2. Cho tam giác ATM nhọn, các đường cao TC và MB cắt nhau tại K. Vẽ TD⊥BC tại D; ME⊥BC tại E. H là trung điểm của AK, Q là trung điểm của TM.Chứng minh HC⊥CQ3. Cho tam giác ABC...
Đọc tiếp

Mọi người giúp mình với, mình đang cần gấp 

1. Cho tam giác ATM vuông tại A (AT<AM), đường cao AB. C thuộc tia BM sao cho BC=BT và CD vuông góc với AM tại D. E là trung điểm của CM. Chứng minh:
a) Tam giác ABD cân
b) BD vuông góc với DE.
2. Cho tam giác ATM nhọn, các đường cao TC và MB cắt nhau tại K. Vẽ TD⊥BC tại D; 
ME⊥BC tại E. H là trung điểm của AK, Q là trung điểm của TM.
Chứng minh HC⊥CQ
3. Cho tam giác ABC vuông tại A (AB<AC), trên cạnh BC lấy N sao cho BN=NA, trên cạnh BC lấy M sao cho CM=CA. Tia phân giác góc ABC cắt AM tại E, tia phân giác góc ACB cắt AN tại D. Gọi O là giao của BE và CD, gọi H là giao của MD và NE. 
a) Tính góc MAN b) CHứng minh EODH là hình bình hành
c) Gọi K và I lần lượt là trung điểm của AH và MN. Chứng minh IEKD là hình vuông.
4. Cho hình vuông ABCD, E là điểm trên cạnh AB. Trên cùng một đường thẳng bờ là đường thẳng AB có chứa điểm D, dựng các hình vuông AEGH và BEFK. AK cắt BD tại S, AC cắt DE tại T. CHứng minh:
a) AF⊥BG tại M
b) Bốn điểm H, M, K, O thẳng hàng ( O là giao của BD và AC)
c) E, S, C thẳng hàng
d) B, T, H thẳng hàng

5. Cho tam giác ABC nhọn, vẽ ra phía ngoài của tam giác ABC hai hình vuông ABMN và ACEF. Gọi I và K là tâm hình vuông ABMN và ACEF. P,Q là trung điểm của NF và BC. Chứng minh S ABC=S NAF

0
Bài 23 : Cho tam giác ABC vuông tại A ( AB < AC ) . Gọi F là trung điểm của BC , qua F kẻ đường thẳng d vuông góc và BC , đường thẳng d cắt đường thẳng AB , AC lần lượt tại D và E. a ) Chứng minh : tam giác AED đồng dạng với tam giác PEC b ) Chứng minh , BF.FC = DF.EF  c ) Tính BC biết DE = 5cm , EF = 4cm . d ) Gọi K là giao điểm của BE và DC , đường thẳng FK cắt AC tại I. Chứng minh : AC. EI = AE . IC   .Bài 26...
Đọc tiếp

Bài 23 : Cho tam giác ABC vuông tại A ( AB < AC ) . Gọi F là trung điểm của BC , qua F kẻ đường thẳng d vuông góc và BC , đường thẳng d cắt đường thẳng AB , AC lần lượt tại D và E. 

a ) Chứng minh : tam giác AED đồng dạng với tam giác PEC 

b ) Chứng minh , BF.FC = DF.EF 

 c ) Tính BC biết DE = 5cm , EF = 4cm 

. d ) Gọi K là giao điểm của BE và DC , đường thẳng FK cắt AC tại I. Chứng minh : AC. EI = AE . IC

 

 

 .Bài 26 : Cho  tam giác ABC vuông tại A , đường cao AH . Gọi E , F lần lượt là chân đường vuông góc kẻ tử H đến AB , AC 

a ) Chứng minh : AH = EF 

b ) Chứng minh : AB^2 = BH.BC 

c ) Chứng minh :tam giác HEF đồng dạng vớ itam giác  ABC 

d ) Kẻ tìa Bx vuông góc BC , Bx cắt đường thẳng AC tại K. Gọi O là giao điểm của EF và AH . Chứng minh : CO đi qua trung điểm của KB . 

 

 

Bài 27 : Cho tam giác ABC có góc A = 90 độ ; AB = 15cm , AC = 20cm , đường phân giác BD cắt đường cao AH tại K. 

a ) Tính BC , AD 

b ) Chứng minh tam giác AHB đồng dạng với tam giác CAB , 

c ) Chứng minh : BH.BD = BK.BA , d ) Gọi M là trung điểm của KD . Kẻ tia Bx song song với AM . Tia Bx cắt tia AH tại J , Chứng minh : HK.AJ = AK.HJ .

3
2 tháng 9 2020

Bài 26 :                                             Bài giải

a. Do AB⊥AC,HE⊥AB,HF⊥AC

⇒EAF^=AEH^=AFH^=90o

→◊AEHF là hình chữ nhật

2 tháng 9 2020

Bài 27 :                                                                  Bài giải

Hình : 

A B C D H K M x J

Còn bài giải tham khảo : Câu hỏi của nguyễn nhật trang nhung - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath

Câu hỏi của nguyễn nhật trang nhung - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath

a: BC=căn 6^2+8^2=10cm

AM là phân giác

=>MB/AB=MC/AC

=>MB/3=MC/4=10/7

=>MB=30/7cm; MC=40/7cm

b: Xét ΔAMC và ΔNMB có

góc MAC=góc MNB

góc AMC=góc NMB

=>ΔAMC đồng dạng với ΔNMB