K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 1 2020

Xét \(\Delta AMD\) có:

\(BC\) // \(AD\left(gt\right)\)

=> \(\frac{MA}{MB}=\frac{AD}{BC}\) (hệ quả của định lí Ta - lét).

=> \(\frac{5}{3}=\frac{2,5}{BC}.\)

=> \(5.BC=2,5.3\)

=> \(5.BC=7,5\)

=> \(BC=7,5:5\)

=> \(BC=1,5dm.\)

Vậy \(BC=1,5dm.\)

Chúc bạn học tốt!

7 tháng 4 2016

Hình thì bạn tự vẽ nha!

Ta có:

BC//AD suy ra theo định lí ta-lét trong tam giác thì MA/MB=AD/BC=5/3

                                                                   <> BC= 3AD/5 = 1,5 dm= 15 cm

k cho mk nha!

13 tháng 2 2018

Ông bạn ơi thế này không hay đâu nhé đây là bài tập tết thầy Năm giao mà :) điếm nhé

M B C A D

Dễ thế này mà làm không ra :))

Vì BC // AD ( Vì ABCD là hình thang 0

\(\Rightarrow\)\(\frac{MA}{MB}=\frac{AD}{BC}\)

\(\Rightarrow\)\(\frac{3}{2}=\frac{1,8}{BC}\)

\(\Rightarrow\)\(BC=\frac{2.1,8}{3}=1,2\left(dm\right)\)

Vậy BC = 1,2 ( dm ) 

13 tháng 2 2018

Thôi đi ông ơi dù sao cũng cảm ơn vì đã giúp tui trả lời nhiều câu hỏi

Năm mới vui vẻ nhé hiếu

16 tháng 1 2017

A B C D M N P Q O

Áp dụng hệ quả của định lí Ta-lét,ta có :

\(\Delta AMO\)có NC // AM\(\Rightarrow\frac{NC}{MA}=\frac{ON}{OM}\left(1\right)\)

\(\Delta MBO\)có ND // MB\(\Rightarrow\frac{ND}{MB}=\frac{ON}{OM}\left(2\right)\)

\(\Delta ADB\)có OP // AB\(\Rightarrow\frac{OP}{AB}=\frac{OD}{DB}\left(3\right)\)

\(\Delta ACB\)có OQ // AB\(\Rightarrow\frac{OQ}{AB}=\frac{OC}{AC}\left(4\right)\)

\(\Delta ODC\)có AB // CD\(\Rightarrow\frac{OD}{DB}=\frac{OC}{AC}\left(5\right)\)

Từ (1) và (2),ta có\(\frac{NC}{MA}=\frac{ND}{MB}\Rightarrow\frac{NC}{ND}=\frac{MA}{MB}=k\Rightarrow\frac{ND}{NC}=\frac{1}{k}\)

Từ (3),(4) và (5),ta có\(\frac{OP}{AB}=\frac{OQ}{AB}\)=> OP = OQ => O là trung điểm PQ

17 tháng 1 2017

thông cảm định lí Ta-let mình chưa học tới 

https://i.imgur.com/PRsfnpK.jpg
12 tháng 2 2022

đúng

 

15 tháng 3 2020

A B C D M N E

Ta có : \(\frac{MD}{MA}=\frac{NC}{NB}=\frac{m}{n}\)

\(\Rightarrow\frac{AM}{AD}=\frac{AM}{AM+MD}=\frac{n}{m+n}=\frac{ME}{DC}\)

và  \(\frac{NC}{BC}=\frac{NC}{NC+NB}=\frac{m}{m+n}=\frac{NE}{AB}\)

\(\Rightarrow ME=\frac{nDC}{m+n}\)

và \(NE=\frac{mAB}{m+n}\)

\(\Rightarrow MN=ME+NE=\frac{nDC+mAB}{m+n}\)(ĐPCM)