K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: Xét ΔOAB và ΔOCD có

\(\widehat{OAB}=\widehat{OCD}\)

\(\widehat{AOB}=\widehat{COD}\)

Do đó; ΔOAB\(\sim\)ΔOCD
Suy ra: OA/OC=OB/OD

hay \(OA\cdot OD=OB\cdot OC\)

b: Ta có; ΔOAB\(\sim\)ΔOCD
nên AB/CD=OB/OD=OA/OC

=>5/CD=OB/3,6=2/4=1/2

=>CD=10cm; OB=1,8(cm)

a: Xét ΔOAB và ΔOCD có

góc OAB=góc OCD

góc AOB=góc COD

Do đó: ΔOAB đồng dạng với ΔOCD

Suy ra: OA/OC=OB/OD

hay \(OA\cdot OD=OB\cdot OC\)

b: Ta có: ΔOAB đồng dạng với ΔOCD

nên AB/CD=OA/OC=OB/OD

=>3/CD=2/4=OB/3,6

=>CD=6cm; OB=1,8(cm)

22 tháng 4 2017

Giải bài 39 trang 79 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

22 tháng 4 2017

a;Vì AB//CD nên theo định lí Ta-lét ta có:

\(\dfrac{OA}{OC}=\dfrac{OB}{OD}\)

\(\Rightarrow OA.OD=OC.OB\)

b;Xét \(\Delta AOH\)\(\Delta COK\)có:

\(\widehat{AHO}=\widehat{CKO=90^o}\)

\(\widehat{AOH}=\widehat{COK}\) (hai góc đối đỉnh)

\(\Rightarrow\Delta AOH~\Delta COK\left(g.g\right)\)

\(\Rightarrow\dfrac{OA}{OC}=\dfrac{OH}{OK}\left(1\right)\)

Vì AB//CD nên theo hệ quả của định lí Ta-lét ta có

\(\dfrac{AB}{CD}=\dfrac{OA}{OC}\left(2\right)\)

Từ 1 và 2 ta có:

\(\dfrac{OH}{OK}=\dfrac{AB}{CD}\)

25 tháng 3 2018

a) AB//CD => góc BAC = góc DCA ( so le trong)

Xét tam giác ABO và tam giác CDO có:

góc BAC = góc DCA (cmt)

góc AOB = góc COD (đối đỉnh)

=> tam giác ABO ~ tam giác CDO (TH3)

=> \(\dfrac{OA}{OB}\) = \(\dfrac{OC}{OD}\)

=> OA. OD = Oc. OB (đpcm)

b) Xét tam giác HOA và tam giác KOC có:

góc HOA = góc KOC (đối đỉnh)

góc BAC = góc DCA (cmt)

=> tam giác HOA ~ tam giác KOC (TH3)

c) Ta có:

+) AB//CD => \(\dfrac{AB}{CD}\) = \(\dfrac{OA}{OC}\)(hệ quả định lí Talet)(1)

+) AB//CD ; H \(\in\) AB; K \(\in\) DC => AH//KC

=> \(\dfrac{OH}{OK}\) = \(\dfrac{OA}{OC}\)( hệ quả định lí Talet)(2)

Từ (1) và (2) => \(\dfrac{AB}{CD}\) =\(\dfrac{OH}{OK}\) (đpcm)

haha

14 tháng 2 2019

Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8

Xét ∆ ADC và  ∆ BCD, ta có:

AD = BC (tính chất hình thang cân)

∠ (ADC) =  ∠ (BCD) (gt)

DC chung

Do đó:  ∆ ADC =  ∆ BCD (c.g.c) ⇒ ∠ C 1 =  ∠ D 1

Trong  ∆ OCD ta có:  ∠ C 1 =  ∠ D 1  ⇒  ∆ OCD cân tại O ⇒ OC = OD (1)

AC = BD (tính chất hình thang cân) ⇒ AO + OC = BO + OD (2)

Từ (1) và (2) suy ra: AO = BO.

1 tháng 9 2021

a: Xét ΔACD và ΔBDC có

AC=BD

CD chung

AD=BC

Do đó: ΔACD=ΔBDC

Suy ra: ˆACD=ˆBDCACD^=BDC^

hay ˆODC=ˆOCDODC^=OCD^

Xét ΔOCD có ˆODC=ˆOCDODC^=OCD^

nên ΔOCD cân tại O

Suy ra: OC=OD

Ta có: AO+OC=AC

OB+OD=BD

mà AC=BD

và OC=OD

nên OA=OB