K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 12 2018

a) Vì AB = 3 x AM, AC = 3 x AN, nên MB = 2/3 x AB, NC = 2/3 x AC.

Từ đó suy ra : dt (MBC) = 2/3 x dt (ABC) (chung chiều cao từ C

dt (NCB) = 2/3 x dt (ABC) (chung chiều cao từ B)

Vậy dt (MBC) = dt (NCB) mà tam giác MBC và tam giác NCB có chung đáy BC, nên chiều cao từ M bằng chiều cao từ N xuống đáy BC hay MN song song với BC. Do đó BMNC là hình thang.

Từ MB = 2/3 x AB, nên dt (MBN) = 2/3 x dt (ABN) (chung chiều cao từ N) hay dt (ABN) = 2/3 x dt (MBN).

Hơn nữa từ AC = 3 x AN, nên NC = 2 x AN, do đó dt (NBC) = 2 x dt (ABN) (chung chiều cao từ B) ; suy ra dt (NBC) = 3/2 x 2 x dt (MBN) = 3 x dt (MBN).

Mà tam giác NBC và tam giác MBN có chiều cao bằng nhau (cùng là chiều cao của hình thang BMNC). Vì vậy đáy BC = 3 x MN.

b) Gọi BN cắt CM tại O. Ta sẽ chứng tỏ AI cũng cắt BN tại O. Muốn vậy, nối AO kéo dài cắt BC tại K, ta sẽ chứng tỏ K là điểm chính giữa của BC (hay K trùng với I).

Theo phần a) ta đã có dt (NBC) = 2 x dt (ABN). Mà tam giác NBC và tam giác ABN có chung đáy BN, nên chiều cao từ C gấp 2 lần chiều cao từ A xuống đáy BN. Nhưng đó là chiều cao tương ứng của hai tam giác BCO và BAO có chung đáy BO, vì vậy dt (BCO) = 2 x dt (BAO)

Tương tự ta cũng có dt (BCO) = 2 x dt (CAO).

Do đó dt (BAO) = dt (CAO). Hai tam giác BAO và CAO có chung đáy AO, nên chiều cao từ B bằng chiều cao từ C xuống đáy AO. Đó cũng là chiều cao tương ứng của hai tam giác BOK và COK có chung đáy OK, vì vậy dt (BOK) = dt (COK). Mà hai tam giác BOK và tam giác COK lại chung chiều cao từ O, nên hai đáy BK = CK hay K là điểm chính giữa của cạnh BC. Vậy điểm K trùng với điểm I hay BN, CM, AI cùng cắt nhau tại điểm O.

3 tháng 8 2016

Một tờ giấy hình vuông có diện tích là 72 cm2 thì đường chéo của tờ giấy đó dài bao nhiêu?


Cắt và ghép thành 2 hình vuông nhỏ, mỗi hình có diện tích:
72 : 2 = 36 (cm2)
Vì 36 = 6 x 6 nên cạnh hình vuông nhỏ bằng 6cm.
Cạnh hình vuông nhỏ bằng ½ đường chéo hình vuông lớn.
Đường chéo hình vuông lớn là:
6 x 2 = 12 (cm) 
Đáp số:  12 cm


Bài 34:
Hình vuông ABCD và hình chữ nhật MNPQ có chu vi bằng nhau.
Hãy so sánh cạnh hình vuông và cạnh của hình chữ nhật. Hãy so sánh diện tích hình vuông và diện tích hình chữ nhật.

Chu vi:
Do chu vi 2 hình bằng nhau nên nửa chu vi 2 hình cũng bằng nhau.
Gọi a là cạnh hình vuông; b và c là cạnh hình chữ nhật.
Ta có  a+a = b+c     =>   (a+a)/2 = (b+c)/2
Hay a = (b+c)/2
a là trung bình cộng của b và c.

9 tháng 3 2018

a, Từ N kẻ NH vuông với AB tại H.

Ta có S(AMN)=(NH.AM)/2  và S(BMN)=(NH.BM)/2

Mà AM=MB nên S(AMN)=S(BMN)

13 tháng 3 2017

a)Nhìn vào hình ta thấy NA và MA bằng nhau. Ta kết luận hai hình tam giác NBC và AMC có đáy bằng nhau.Và ta cũng thấy NB = MC. Ta kết luận được hai tam giác đều có chiều cao bằng nhau. Vậy điều đó cũng đồng nghĩa 2 tam giác NBC và AMC có diện tích bằng nhau. 

  Vậy diện tích hai tam giác NBC và AMC bằng nhau

b)  Nhìn vào hình ta cũng thấy được MN = 1/2 BC. Vậy MN = 1/2 BC (câu này ai có cách chứng minh hay hơn thì làm theo cách đó)

c) Diện tích tam giác MNP là:

30 x 40 : 2 : 3 = 200 (cm2)

Đáp số:

13 tháng 3 2017

Dựa vào đề bài,ta có hình sau:

Đoạn AP = đoạn BP

24 tháng 1 2017

A B C D M N

a)\(\Delta AMN,\Delta BMN\)có chung đường cao hạ từ N,có đáy AM = BM nên SAMN = SBMN

b) AC = AN + NC = AN +\(\frac{1}{2}AN=\frac{3}{2}AN\)nên\(\Delta ABC,\Delta ABN\)có chung đường cao hạ từ B ; đáy AC = 3/2 AN

\(\Rightarrow S_{ABC}=\frac{3}{2}S_{ABN}=\frac{3}{2}\left(S_{AMN}+S_{BMN}\right)=\frac{3}{2}\times2S_{AMN}=3S_{AMN}\)

\(\Rightarrow S_{MNCB}=S_{ABC}-S_{AMN}=3S_{AMN}-S_{AMN}=2S_{AMN}\Rightarrow S_{AMN}=\frac{1}{2}S_{MNCB}\)

c)\(\Delta AMD,\Delta BMD\)có chung đường cao hạ từ D ; đáy AM = MB nên SAMD = SBMD mà SAMN = SBMN

=> SAMD - SAMN = SBMD - SBMN => SAND = SBND mà \(\Delta NCD,\Delta AND\)có chung đường cao hạ từ D ; đáy NC = 1/2 AN

=> SNC= 1/2 SAND = 1/2 SBND \(\Delta NCD,\Delta BND\)có chung đường cao hạ từ N nên có đáy CD = 1/2 BD

=> BC = CD

24 tháng 1 2017

sai de thi dung hon