K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 3 2021

21 tháng 3 2021

6 tháng 3 2019

A B D C K I H M 1 2 1 2

Hình trừu tượng thôi nha!

a) Xét △ADH và △BDA có

gócA=gócH=900

góc D chung

=> △ADH \(\sim\) △BDA(g-g)

=>\(\frac{AD}{BD}=\frac{DH}{AD}\Rightarrow AD^2=BD.DH\)(dpcm)

6 tháng 3 2019

Xét △ABD có

\(AD^2+BA^2=BD^2\)(dl pi-ta-go)

\(\Leftrightarrow BD^2=6^2+8^2=100\Rightarrow BD=10\left(cm\right)\)

lại có: \(\frac{AH}{AB}=\frac{DH}{AD}=\frac{AD}{BD}=\frac{6}{10}=\frac{3}{5}\)

Hay \(\left\{{}\begin{matrix}\frac{AH}{8}=\frac{3}{5}\\\frac{DH}{6}=\frac{3}{5}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}AH=\frac{24}{5}\left(cm\right)\\DH=\frac{18}{5}\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)

a: Xét ΔAHB vuông tại H và ΔBCD vuông tại C có 

\(\widehat{BAH}=\widehat{DBC}\)

Do đó: ΔAHB\(\sim\)ΔBCD

b: Xét ΔADB vuông tại A có AH là đường cao

nên \(AD^2=DH\cdot DB\)

c: BD=10(cm)

=>DH=3,6cm

=>BH=6,4(cm)

=>AH=4,8cm

23 tháng 1 2022

sửa đề là đồng dạng bạn nhé 

a, Xét tam giác AHB và tam giác BCD có : 

^AHB = ^BCD = 900 ; ^ABH = ^BDC ( soletrong ) 

Vậy tam giác AHB ~ tam giác BCD ( g.g ) 

b, Xét tam giác ADH và tam giác DBC có : 

^ADH = ^DBC ( soletrong) ; ^AHD = ^BCD = 900 

Vậy tam giác ADH ~ tam giác DBC (g.g) 

\(\dfrac{DH}{BC}=\dfrac{AD}{DB}\Rightarrow AD.BC=DH.DB=AD^2\)

c, Theo định lí Pytago tam giác ABD vuông tại A

\(BD=\sqrt{AD^2+AB^2}=10cm\)

Ta có : \(DH=\dfrac{AD^2}{DB}=\dfrac{18}{5}cm\)

Lại có : tam giác AHB ~ tam giác BCD ( g.g ) (cmt)

\(\dfrac{AH}{BC}=\dfrac{AB}{BD}\Rightarrow AH=\dfrac{AB.BC}{BD}=\dfrac{24}{5}cm\)

 

a: Xét ΔABD vuông tại A và ΔHBA vuông tại H có

góc HBA chung

Do đó: ΔABD\(\sim\)ΔHBA

b: \(BD=\sqrt{8^2+6^2}=10\left(cm\right)\)

\(HB=\dfrac{AB^2}{BD}=6.4\left(cm\right)\)

a: Xét ΔABD vuông tại A và ΔHBA vuông tại H có

góc HBA chung

Do đó: ΔABD\(\sim\)ΔHBA

b: \(BD=\sqrt{8^2+6^2}=10\left(cm\right)\)

\(HB=\dfrac{AB^2}{BD}=6.4\left(cm\right)\)

a: Xét ΔABD vuông tại A có 

\(BD^2=AB^2+AD^2\)

nên BD=10(cm)

b: Xét ΔADH vuông tại H và ΔBDA vuông tại A có 

\(\widehat{ADH}\) chung

Do đó: ΔADH\(\sim\)ΔBDA

20 tháng 5 2022

hình nx bạn

12 tháng 3 2020

Bài 2:

A B C D H 1

a) Xét tam giác BDC vuông tại C có:

\(DC^2+BC^2=DB^2\)

\(\Rightarrow BD=\sqrt{DC^2+BC^2}\)( DC=AB)

\(\Rightarrow BD=10\left(cm\right)\)

b) tam giác BDA nhé

Xét tamg giác ADH và tam giác BDA có:

\(\hept{\begin{cases}\widehat{D1}chung\\\widehat{AHD}=\widehat{BAD}=90^0\end{cases}\Rightarrow\Delta ADH~\Delta BDA\left(g.g\right)}\)

c) Vì tam giác ADH đồng dạng với tam giác BDA (cmt)

\(\Rightarrow\frac{AD}{DH}=\frac{BD}{DA}\)( các cạnh t,.ứng tỉ lệ )

\(\Rightarrow AD^2=BD.DH\)

d) Xét tan giác AHB và tam giác BCD có:

\(\hept{\begin{cases}\widehat{AHB}=\widehat{BCD}=90^0\\\widehat{ABH}=\widehat{DBC}=45^0\end{cases}\Rightarrow\Delta AHB~\Delta BCD\left(g.g\right)}\)

( góc= 45 độ bạn tự cm nhé )

e) \(S_{ABD}=\frac{1}{2}AD.AB=\frac{1}{2}AH.BD\)

\(\Rightarrow AD.AB=AH.BD\)

\(\Rightarrow AH=4,8\left(cm\right)\)

Dùng Py-ta-go làm nốt tính DH
 

12 tháng 3 2020

Bài 1

A B C H I D

a) Áp dụng định lý Pytago vào tam giác ABC vuông tại A ta có:

\(AB^2+AC^2=BC^2\)

Thay AB=3cm, AC=4cm

\(\Rightarrow3^2+4^2=BC^2\)

<=> 9+16=BC2

<=> 25=BC2

<=> BC=5cm (BC>0)