K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 1 2017

Kẻ A1H ⊥ AB, ta có:

A 1 I = 2,5cm; AJ = 5cm

Suy ra: AH = 2,5cm

Áp dụng định lí Pi-ta-go vào tam giác vuông A 1 H A , ta có:

A 1 A 2 = A 1 H 2 + A H 2  = 52 + 2,52 = 31,25

Suy ra: A 1 A = 31 , 25 ≈ 5,59 (cm)

Ta có: O 1 I = 2,5; OJ = 5cm.

Kẻ I I 1  ⊥ OJ, suy ra I 1 J = 2,5.

Áp dụng định kí Pi-ta-go vào tam giác vuông I I 1 J , ta có:

I J 2 = I I 1 2 + I 1 J 2

Suy ra:  I I 1 2 = I J 2 + I 1 J 2  = 52 – 2,52 = 18,75

Suy ra: I I 1  = 18 , 75 ≈ 4,33 (cm)

Vậy O 1 O =  I I 1  = 4,33 (cm)

7 tháng 6 2021

Bạn tự vẽ hình nha

a, Gọi \(O=BD\cap AC\)

K là trung điểm của CD

\(\Rightarrow OK=\dfrac{1}{2}AD=\dfrac{1}{2}CD=5\)

b, \(S_{xq}=\left(AB+BC\right).SK\)

\(=\left(10+10\right).13\)

\(=260\left(cm^2\right)\)

c, \(V_{S_{ABCD}}=\dfrac{1}{3}.SO.SB.SC\)

\(=\dfrac{1}{3}.12.10.10\)

\(=400\left(cm^3\right)\)

-Chúc bạn học tốt-

16 tháng 5 2023

bạn thiếu r nè, chưa tính SO 

 

28 tháng 2 2019

Chọn đáp án A

Gọi O là giao điểm của AC và BD.

Áp dụng định lí Pytago vào tam giác vuông ABC có:

Bài tập: Các công thức về hình chóp đều | Lý thuyết và Bài tập Toán 8 có đáp án

Áp dụng định lí Pytago vào tam giác vuông SAO có:

S O 2 = S A 2 - A O 2 = 13 2 - 5 2 = 144  nên SO = 12cm

Bài tập: Các công thức về hình chóp đều | Lý thuyết và Bài tập Toán 8 có đáp án

7 tháng 6 2019

a) Ta có: AC2 = AB2 + BC2 (Pytago) = 32 + 32 = 18(cm)

Lại có: SH2 = SC2 - HC2 (Pytago)

b) Gọi K là trung điểm của BC

Ta có: SK2 = SH2 + HK2 (Pytago)

13 tháng 10 2018

14 tháng 6 2021

a) Áp dụng định lý Pytago, ta được:

AC2=AB2+BC2=2AB2AC2=AB2+BC2=2AB2

⇒AC=AB√2=10√2cm⇒AC=AB2=102cm

b) Gọi MM là trung điểm ABAB

⇒MA=MB=MO=5cm⇒MA=MB=MO=5cm

⇒SM⊥AB⇒SM⊥AB (ΔSAB∆SAB cân tại SS)

⇒SM=√SA2−AM2=√122−52=√119cm⇒SM=SA2−AM2=122−52=119cm

⇒SO=√SM2−OM2=√119−52=√94cm⇒SO=SM2−OM2=119−52=94cm

⇒VS.ABCD=13.SABCD.SO=13.AB2.SO=102.943=94003cm3

5 tháng 12 2019

Giải bài 11 trang 132 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

a) S.ABCD là hình chóp tứ giác đều

⇒ ABCD là hình vuông

⇒ AC = AB√2 = 20√2 (cm).

SO là chiều cao của hình chóp

⇒ O = AC ∩ BD và SO ⊥ (ABCD)

⇒ SO ⊥ AO

⇒ ΔSAO vuông tại O

⇒ SO2 + OA2 = SA2

⇒ SO2 = SA2 – OA2 = SA2 – (AC/2)2 = 242 - Giải bài 11 trang 13sup2/sup SGK Toán 8 Tập sup2/sup | Giải toán lớp 8 = 376

⇒ SO = √376 ≈ 19,4 (cm).

Thể tích hình chóp:

Giải bài 11 trang 13sup2/sup SGK Toán 8 Tập sup2/sup | Giải toán lớp 8

b) Gọi H là trung điểm của CD

SH2 = SD2 – DH2 = 242 – Giải bài 11 trang 13sup2/sup SGK Toán 8 Tập sup2/sup | Giải toán lớp 8 = 476

⇒ SH = √476 ≈ 21,8 (cm)

⇒ Sxq = p.d = 2.AB.SH = 2.20.√476 ≈ 872,7 (cm2 ).

Sđ = AB2 = 202 = 400 (cm2 )

⇒ Stp = Sxq + Sđ = 872,7 + 400 = 1272,7 (cm2 ).

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
8 tháng 9 2023

a) Diện tích xung quanh của hình chóp tam giác đều là: \(\frac{{10.3}}{2}.12 = 180\) (\(c{m^2}\))

b) Diện tích xung quanh của hình chóp tứ giác đều là: \(\frac{{72.4}}{2}.77 = 11088\) (\(d{m^2}\))

Diện tích đáy của hình chóp tứ giác đều là: \({72^2}=5184\) (\(d{m^2}\))

Diện tích toàn phần của hình chóp tứ giác đều là: \(11088 + 5184 = 16 272\) (\(d{m^2}\))

Thể tích của hình chóp tứ giác đều là: \(\frac{1}{3}.5184.68,1=117676,8\) (\(d{m^3}\))