K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: Xét ΔSAB có H,K lần lượt là trung điểm của SA,SB

=>HK là đường trung bình

=>HK//AB

b: HK//AB

AB//CD

Do đó: HK//CD
c: \(B\in SK\)

\(B\in BC\)

Do đó: SK cắt BC tại B

d: \(HK\subset\left(SAB\right)\)

\(BC\subset\left(SBC\right)\)

Do đó: HK và BC là hai đường thẳng chéo nhau

e: \(HK\subset\left(SAB\right);SD\subset\left(SAD\right)\)

Do đó: HK và SD là hai đường thẳng chéo nhau

f: \(O\in SO\)

\(O\in\left(ABCD\right)\)

Do đó: \(SO\cap\left(ABCD\right)=\left\{O\right\}\)

a: \(C\in AI\)

\(C\in BC\)

Do đó: AI cắt BC tại C

b: HK thuộc mp(SBD)

BC thuộc mp(SBC)

Do đó: HK và BC là hai đường chéo nhau

c:Trong mp(SBD), ta có: HK và SI không song song

=>HK cắt SI tại M

d: \(H\in BC\subset\left(SBC\right)\)

\(H\in AH\)

Do đó: AH cắt (SBC)=H

a: Xét ΔSBC có M,N lần lượt là trung điểm của SB,SC

=>MN là đường trung bình

=>MN//BC

b: MN//BC

BC//AD

Do đó: MN//AD

c: \(C\in SN;C\in CD\)

Do đó: SN cắt CD tại C

d: B thuộc SM

B thuộc BC

Do đó: SM cắt BC tại B

e: MN thuộc mp(SBC)

AB thuộc mp(SAB)

Do đó: MN và AB là hai đường chéo nhau

f: \(I\in SI;I\in\left(ABCD\right)\)

Do đó: \(SI\cap\left(ABCD\right)=I\)

20 tháng 10 2023

a: Xét ΔSBD có

H,K lần lượt là trung điểm của SB,SD

=>HK là đường trung bình của ΔSBD

=>HK//BD

mà \(BD\subset\left(ABCD\right)\);HK không thuộc (ABCD)

nên HK//(ABCD)

b: Chọn mp(SBD) có chứa BK

\(O\in BD\subset\left(SBD\right);O\in AC\subset\left(SAC\right)\)

=>\(O\in\left(SAC\right)\cap\left(SBD\right)\)

mà \(S\in\left(SAC\right)\cap\left(SBD\right)\)

nên \(\left(SAC\right)\cap\left(SBD\right)=SO\)

Gọi E là giao điểm của SO với BK

=>E là giao điểm của BK với mp(SAC)

=>BK cắt (SAC) tại E

c: \(O\in BD\subset\left(SBD\right);S\in\left(SBD\right)\)

Do đó: \(SO\subset\left(SBD\right)\)

a: BD cắt AC tại E

b: Xét ΔSAC có SM/SA=SN/SC

nên MN//AC

c: Trong mp(SAC), ta có: SE không song song với MN

=>SE cắt MN tại K

d: \(C\in SN\)

\(C\in\left(ABCD\right)\)

Do đó: \(SN\cap\left(ABCD\right)=C\)

NV
13 tháng 1 2021

Đề bài sai rồi bạn

Muốn HK song song BD thì H, K phải là hình chiếu của A lên SB và SD

15 tháng 1 2021

Dạ em nhầm ạ, đề bài là hình chiếu của A trên SC, SD ạ

21 tháng 1 2021

a) Xét tam giác SAB và tam giác SAD có: 

+) Chung SA

+) \(AB=AD\)

+) \(\widehat{SAB}=\widehat{SAD}=90^0\) (Vì \(SA\perp\left(ABCD\right)\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}SA\perp AB\\SA\perp AD\end{matrix}\right.\) )

\(\Rightarrow\Delta SAB=\Delta SAD\left(c-g-c\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{SAB}=\widehat{SAD}\)

\(\Rightarrow\Delta SAH=\Delta SAK\left(ch-gn\right)\)

\(\Rightarrow SH=SK\)

Mà SB=SD (Do \(\Delta SAB=\Delta SAD\))

\(\Rightarrow\dfrac{SH}{SB}=\dfrac{SK}{SD}\)

\(\Rightarrow\)HK||BD( Áp dụng Talet cho tam giác SBD)

b)Đặt SA=x, AB=y

Gọi O là tâm của đáy (ABCD), trong mp(SAC) cho SO cắt AI tại J

S A C I J O

Ta tính được \(SC=\sqrt{x^2+2y^2}\) và SO=\(\sqrt{x^2+\dfrac{y^2}{2}}\)

Áp dụng định lí cos cho tam giác OSC có:

\(2SO.SC.\cos OSC=SO^2+SC^2-OC^2=x^2+\dfrac{y^2}{2}+x^2+2y^2-\dfrac{y^2}{2}=2x^2+2y^2\)

\(\Rightarrow SO.SC.cosOSC=x^2+y^2\)

\(\dfrac{SJ}{SO}=\dfrac{SI}{SO.cosOSC}=\dfrac{SA^2}{SC.SO.cosOSC}=\dfrac{x^2}{x^2+y^2}\left(1\right)\)

\(SK=\dfrac{SA^2}{SD}\Rightarrow\dfrac{SK}{SD}=\dfrac{SA^2}{SD^2}=\dfrac{x^2}{x^2+y^2}\left(2\right)\)

Từ (1) và (2), áp dụng định lí Talet đảo cho tam giác SDO ta có KJ||DO hay KJ||BD

Chứng minh tương tự ta có: JH||BD

Mà HK||BD nên K,H,J thẳng hàng 

\(\Rightarrow\exists1\) mặt phẳng chứa 4 điểm A,H,I,K (Vì AI cắt HK tại J)

\(\Rightarrow I\in mp\left(AHK\right)\)(đpcm)

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}BD\perp AC\\SA\perp\left(ABCD\right)\Rightarrow SA\perp BD\end{matrix}\right.\Rightarrow BD\perp\left(SAC\right)\)

Mà HK||BD

\(\Rightarrow HK\perp\left(SAC\right)\left(đpcm\right)\)

 

 

7 tháng 10 2023

Qua G kẻ đường thẳng song song AC lần lượt cắt AD, AB, BC tại E, F, N.

⇒�� là giao tuyến của (GHK) và (ABCD)

Nối EH kéo dài cắt SD tại M ⇒� là giao điểm SD và (NHK)

c/ Gọi P là giao điểm của FN kéo dài và CD

Ta có ��//�� ⇒Δ���∼Δ���, mà BD qua trung điểm của AC ⇒�� qua trung điểm của EP ⇒� là trung điểm EP

��//��⇒Δ���∼Δ���

Mà MG qua trung điểm của EP  MG qua trung điểm của HK hay G,M,E thẳng hàng

 

28 tháng 10 2023

a: Xét ΔSAC có

H,K lần lượt là trung điểm của SA,SC

=>HK là đường trung bình

=>HK//AC

Xét (GHK) và (ABCD) có

HK//AC
\(G\in\left(GHK\right)\cap\left(ABCD\right)\)

Do đó: (GHK) giao (ABCD)=xy, xy đi qua G và xy//HK//AC

b: Chọn mp(SBD) có chứa SD

Gọi O là giao điểm của AC và BD

ABCD là hình bình hành

=>AC cắt BD tại trung điểm của mỗi đường

=>O là trung điểm chung của AC và BD

Xét ΔABC có

G là trọng tâm

BO là trung tuyến của ΔABC

Do đó: B,O,G thẳng hàng

=>G\(\in\)BD

Trong mp(SAC), gọi I là giao điểm của SO với HK

\(I\in SO\subset\left(SBD\right);I\in HK\subset\left(GHK\right)\)

=>\(I\in\left(SBD\right)\cap\left(GHK\right)\)(1)

\(G\in BD\subset\left(SBD\right);G\in\left(GHK\right)\)

=>\(G\in\left(SBD\right)\cap\left(GHK\right)\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra \(\left(SBD\right)\cap\left(GHK\right)=GI\)

Gọi M là giao điểm của SD với GI

=>M là giao điểm của SD với (SHK)

c: Xét ΔSAC có

O,K lần lượt là trung điểm của CA,CS

=>OK là đường trung bình của ΔSAC

=>OK//SA và OK=SA/2

OK=SA/2

SH=SA/2

Do đó: OK=SH

Xét tứ giác SHOK có

SH//OK

SH=OK

Do đó: SHOK là hình bình hành

=>HK cắt SO tại trung điểm của mỗi đường

mà E là trung điểm của HK

nên Elà trung điểm của SO

=>E trùng với I

=>(SBD) giao (GHK)=GE

=>G,E,M thẳng hàng

a: \(K\in HK;K\in BC\)

Do đó: HK cắt BC tại K

b: Xét ΔBAC có

H,K lần lượt là trung điểm của BA,BC

=>HK là đường trung bình

=>HK//AC
c: C thuộc BK

C thuộc CD

Do đó: BK cắt CD tại C

e: Trong mp(ABCD), ta có: HK và CD không song song vối nhau

=>HK cắt CD tại M