K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 10 2023

a: ABCD là hình chữ nhật

=>CD//AB

mà AB⊂(SAB) và CD không nằm trong mp(SAB)

nên CD//(SAB)

b: ABCD là hình chữ nhật

=>BC//AD
mà AD⊂(SAD) và BC không nằm trong mp(SAD)

nên BC//(SAD)

16 tháng 10 2023

a: Xét hình thang ABCD có

M,N lần lượt là trung điểm của CD,BA

=>MN là đường trung bình

=>MN//AD//BC

=>MN//(SAD)

b:

MN//BC

\(MN\subset\left(EMN\right)\)

BC không thuộc (EMN)

Do đó: BC//(EMN)

c: AD//MN

AD không thuộc (EMN)

\(MN\subset\left(EMN\right)\)

Do đó: AD//(EMN)

25 tháng 8 2017

Đáp án C

Vì ABCD là hình bình hành nên AD // BC

Hai mặt phẳng (SAD) và (SBC) lần lượt chứa hai đường thẳng song song nên giao tuyến của hai mặt phẳng này là đường thẳng đi qua điểm chung S và song song với AD; BC

Chọn đáp án C

14 tháng 12 2023

Câu 1: B

Câu 2: B

NV
25 tháng 12 2020

Kéo dài AB và CD cắt nhau tại E

\(\Rightarrow SE=\left(SAB\right)\cap\left(SCD\right)\)

Qua M kẻ đường thẳng d song song CD lần lượt cắt AC và AD tại F và G

Trong mp (SAC), qua F kẻ đường thẳng song song SA cắt SC tại P

Trong mp (SAD), qua G kẻ đường thẳng song song SA cắt SD tại Q

\(\Rightarrow\) Hình thang MPQG là thiết diện của (P) và chóp

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
22 tháng 8 2023

Ta có: Sx là giao tuyến (SAD) và (SBC) sao cho Sx // AD // BC (1)

Có : M, N là trung điểm của AB, CD

Suy ra: MN // AD // BC (2) 

Từ (1)(2) suy ra: MN // Sx.

12 tháng 12 2019

Đáp án C

Xét (SAD) và (SBC) có:

S là điểm chung

AD // BC

⇒ giao tuyến của (SAD) và (SBC) là đường thẳng đi qua S và song song với AD

23 tháng 8 2023

S A B C D E F G H M N P Q

Xét tg SNP có

\(\dfrac{SG}{GP}=\dfrac{SF}{FN}=2\) => GF//NP (Talet đảo trong tg)

Mà \(NP\in\left(ABCD\right)\) => GF//(ABCD)

C/m tương tự ta cũng có

EF//(ABCD); GH//(ABCD); HE//(ABCD)

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
22 tháng 9 2023

loading...

 

a) \(M\) là trung điểm của \(SC\)

\(O\) là trung điểm của \(AC\) (theo tính chất hình bình hành)

\( \Rightarrow OM\) là đường trung bình của tam giác \(SAC\)

\(\left. \begin{array}{l} \Rightarrow OM\parallel SA\\SA \subset \left( {SA{\rm{D}}} \right)\end{array} \right\} \Rightarrow OM\parallel \left( {SA{\rm{D}}} \right)\)

Ta có:

\(\left. \begin{array}{l}OM\parallel SA\\SA \subset \left( {SBA} \right)\end{array} \right\} \Rightarrow OM\parallel \left( {SBA} \right)\)

b) Ta có:

\(\left. \begin{array}{l}D \in \left( {OM{\rm{D}}} \right) \cap \left( {SA{\rm{D}}} \right)\\OM \subset \left( {OM{\rm{D}}} \right)\\SA \subset \left( {SA{\rm{D}}} \right)\\OM\parallel SA\end{array} \right\}\)

\( \Rightarrow \) Giao tuyến của hai mặt phẳng \(\left( {OMD} \right)\) và \(\left( {SAD} \right)\) là đường thẳng \(d\) đi qua điểm \(D\), song song với \(OM\) và \(SA\).